CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN
Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ ngày 07/4 đến 02/5/2025)
GV thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân
MỤC TIÊU
|
NỘI DUNG
|
MẠNG HOẠT ĐỘNG
|
I. GIÁO DỤC PHẤT TRIỂN THỂ CHẤT MT (MT 1, 12, 17, 18, 19, 27, 36, 40)
|
- Mục tiêu 1: Trẻ thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh/ theo nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp
|
- ĐT Hô hấp: Hít vào thở ra
- ĐT Tay: Đánh xoay tròn 2 cánh tay. Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực
- ĐT Bụng: Nghiêng người sang hai bên . Cúi gập người về phía trước
- ĐT Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục. Đưa chân ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
- Bật: Bật tại chỗ. Bật tiến về trước .
|
- Thể dục sáng: Thực hiện các động tác hô hấp, tay, bụng, chân, bật theo nhạc của trường, mỗi động tác tập
4l x 8n. Tập với hoa thể dục
|
- Mục tiêu 12: Trẻ biết chuyền và bắt bóng qua đầu, qua chân.
|
- Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân
|
- Chơi ngoài trời:
+ TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu, qua chân; Chuyền bóng qua đầu
|
- Mục tiêu 17: Trẻ biết phối hợp tay mắt khi thực hiện các vận động ném
|
Ném xa bằng 2 tay
|
- Hoạt động học
+ Ném xa bằng 2 tay
+ TCVĐ: Ai chạy nhanh nhất
- Chơi ngoài trời:
+ TCVĐ: Ném bóng vào rổ; Ném vòng cổ chai
|
Ném trúng đích ngang bằng 1 tay
|
- Chơi ngoài trời:
+ TCVĐ: Ném trúng đích ngang bằng 1 tay
|
- Mục tiêu 18: Trẻ tích cực tham gia vào các trò chơi phát triển nhóm cơ và hệ hô hấp.
|
- Chơi các trò chơi vận động.
|
- Chơi ngoài trời:
+ TCVĐ: Bóng rổ
|
- Chơi các trò chơi dân gian.
|
- Chơi ngoài trời:
+ TCDG: Dung dăng dung dẻ, lộn cầu vồng, rồng rắn, xỉa cá mè, nu na nu nống, giặt chiếu
|
- Mục tiêu 19: Trẻ thực hiện thành thạo các vận động uốn ngón tay, bàn tay, cổ tay, gập, mở các ngón tay
|
- Chơi các trò chơi với ngón tay
|
- Chơi ngoài trời:
+ Chơi trò chơi: Gắp cua bỏ giỏ
|
- Mục tiêu 27: Trẻ nói được tên, biết được một cách chế biến một số món ăn đơn giản hàng ngày.
|
- Làm quen với một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn, thức uống (nói được tên một số món ăn hàng ngày)
|
- Chơi HĐ theo ý thích:
+ BTLNT: Pha nước siro; Làm bánh bao
|
- Mục tiêu 36: Trẻ biết lựa chọn và sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết.
|
- Lựa chọn và sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết.
|
- Chơi các góc
+ Góc học tập: Nối trang phục phù hợp với thời tiết
|
- Ích lợi của mặc trang phục phù hợp với thời tiết.
|
- TC sáng:
+ Lựa chọn và sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết: ra nắng phải đội mũ, thời tiết nóng phải mặc quần áo ngắn, đầu tóc gọn gàng…
|
- Mục tiêu 40: Trẻ nhận biết và phòng tránh những nơi không an toàn.
|
- Nhận biết những nơi không an toàn (ao hồ, bể chứa nước, giếng, bụi rậm) không được đến gần.
|
- TC sáng:
+ Trò chuyện với trẻ nhận biết những nơi không an toàn, nguy hiểm, và cách phòng tránh những nơi không an toàn
- Chơi các góc
+ Góc học tập: Đánh dấu x vào tranh vẽ bạn có hành động không đúng dễ gây ra đuối nước
- Chơi, HĐ theo ý thích
+ Xem phim những nơi không an toàn như : Ao, hồ, bể chứa nước, giếng, bụi rậm, ngoài đường, gần ổ cắm điện,…
|
II. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: (MT 47, 55, 58, 59, 60, 68, 72)
|
- Mục tiêu 47: Trẻ thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh
|
- Quan sát các hiện tượng thiên nhiên
|
- Chơi ngoài trời
+ Quan sát gió, nắng, QS thời tiết buổi sáng, hướng gió
|
- Làm thí nghiệm
|
KPKH: Nhốt không khí vào túi; Điều gì xảy ra với đồng xu trong cốc nước
|
- Mục tiêu 55: Trẻ nhận biết một số phương tiện giao thông thông dụng và các biển báo giao thông. Biết một số dịch vụ khi tham gia giao thông.
|
- Một số dịch vụ khi tham gia giao thông đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng không
|
- TC sáng
+ Trò chuyện các hoạt động của bé và ba mẹ đi tàu thuyền tham quan các đảo trong dịp hè, và cách giữ an toàn khi ngồi trên các PTGT như: tàu thuyền, xe buýt, tàu hỏa…
|
- Mục tiêu 58: Trẻ biết sự dụng phối hợp các giác quan để xem xét và thảo luận về đặc điểm của một số hiện tượng thời tiết, không khí, các nguồn ánh sáng; Sự khác nhau của ngày, đêm.
|
- Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự các mùa.
|
- TC sáng
+ TC về các mùa trong năm sự thay đổi của cây cối, con vật và con người khi thời tiết thay đổi
- Chơi hoạt động theo ý thích
+ Chơi: Trời nắng, trời mưa
+ Xem phim các hiện tượng thiên nhiên
|
- Sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, con vật và cây theo mùa.
|
- TC sáng
+ TC về đặc điểm thời tiết mùa hè
- Hoạt động học
+Trò chuyện các mùa trong năm
. TCKH: “Chọn lô tô theo đúng dấu hiệu của mùa”
- Chơi hoạt động theo ý thích
+ Giải câu đố về các mùa trong năm
|
- Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra.
|
- TC sáng
+ Trò chuyện về ích lợi và tác hại của các hiện tượng thiên nhiên
- Hoạt động học:
+ Tìm hiểu về một số hiện tượng thiên nhiên
. TC: Thi xem ai nhanh
- MLMN
+ Trẻ dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra
- Chơi ở các góc
+Góc học tập: Đánh dấu x vào tranh vẽ bạn có hành động đúng khi xảy ra mưa dông, sấm sét
|
Không khí, các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó với cuộc sống con người, con vật và cây
|
- TC sáng
+TC về không khí, các nguồn sáng và sự cần thiết của nó với cuộc sống con người, con vật và cây
- Chơi ở các góc
+ Góc học tập: Dùng bút đỏ khoanh thành nhóm các loại ánh sáng tự nhiên, bút xanh khoanh ánh sáng do người tạo ra
|
- Sự khác nhau giữa ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng.
|
- TC sáng
+ Sự khác nhau giữa ngày và đêm, mặt trời – mặt trăng
- Chơi hoạt động theo ý thích
+ Xem phim về sự thay đổi giữa ngày và đêm
|
- Mục tiêu 59: Trẻ biết sự dụng phối hợp các giác quan để xem xét và thảo luận về đặc điểm, tính chất, ích lợi của nước và cách bảo vệ nguồn nước.
|
- Các nguồn nước trong môi trường sống.
|
- TC sáng
+ Các nguồn nước trong môi trường sống như: nước máy, nước mưa, nước suối…
|
- Ích lợi của nước với đời sống con người, con vật và cây.
|
- TC sáng
+ Ích lợi của nước với đời sống con người, con vật và cây cối
|
- Một số đặc điểm, tính chất của nước.
|
- Hoạt động học
+ Điều kì diệu của nước
. TC: Thi xem đội nào nhanh
- Chơi ngoài trời
+ HĐCCĐ: Quan sát các trạng thái của nước
|
- Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước.
|
- Chơi ở các góc
+ Góc học tập: Đánh dấu x vào những việc làm không đúng của con người đối với môi trường nước
|
- Mục tiêu 60: Trẻ biết được một số đặc điểm, tính chất của đất, đá, cát, sỏi.
|
- Một vài đặc điểm, tính chất của đất, đá, cát, sỏi.
|
- TC sáng
+ Trò chuyện về đặc điểm, tính chất của đất, đá, cát, sỏi
- Chơi và HĐ theo ý thích:
+ Xem video về đất, đá, cát, sỏi
|
- Mục tiêu 68: Trẻ sử dụng được được một số dụng cụ đo, biết cách đo độ dài, đo dung tích và nói được kết quả đo.
|
- Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo.
|
- Chơi ở các góc
+ Góc học tập: Đo thể tích nước bằng các đơn vị đo
- Chơi hoạt động theo ý thích
+ Làm bài tập toán trang 43
|
- Mục tiêu 72: Trẻ nhận biết được hôm qua, hôm nay, ngày mai. Trẻ gọi được tên các thứ trong tuần, ngày trên lốc lịch, giờ trên đồng hồ
|
- Gọi tên các thứ trong tuần.
|
- Hoạt động học
+ Nhận biết các ngày trong tuần
. TC: Đội nào nhanh hơn
- Chơi ở các góc:
+Góc học tập: Nối tờ lịch cho phù hợp với các chữ số và tô màu xanh ngày bé đi học, màu đỏ bé được nghỉ
- Chơi hđ theo ý thích :
+ Thực hiện vở toán trang 44
|
- Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai
|
- Hoạt động học
+ Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai
. TC: Thi xem đội nào nhanh
- MLMN:
+ Khi trò chuyện với trẻ,cô gợi ý để trẻ nói được hôm nay là thứ mấy, ngày mai là thứ mấy, nói được hôm qua đã làm việc gì, hôm nay làm gì
+ TC với trẻ về những công việc mà trẻ thực hiện trong ngày hôm qua, ngày mai, hôm nay
|
- Nói được ngày trên lốc lịch và giờ trên đồng hồ.
|
- MLMN
+ Xem lịch tờ, lịch lốc. Gọi tên ngày, tháng, năm trên tờ lịch. Chơi với bảng quay: Đồng hồ số. Xem đồng hồ biết mấy giờ, nói đúng giờ trên đồng hồ.
|
III. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MT (76, 77, 86, 88, 89, 90)
|
- Mục tiêu 76: Trẻ chú ý nghe và hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc, ca dao, thơ….
|
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp độ tuổi.
|
- Hoạt động học:
+ KC: Giọt nước tí xíu
. TC: Thi xem đội nào nhanh
- Chơi ở các góc
+Góc thư viện: Xem và kể chuyện theo tranh: Cuộc phiêu lưu của hai giọt nước; Sơn tinh thủy tinh; Câu chuyện bốn mùa
Nghe đọc thơ: Bão; Mưa, Ông mặt trời.
|
- Mục tiêu 77: Trẻ đọc diễn cảm các bài thơ, đồng dao, ca dao…
|
- Đọc diễn cảm bài thơ, đồng dao, ca dao…
|
- Chơi, HĐ theo ý thích
+ Đọc thơ: Gió
+ Đọc đồng dao: Ông sảo, ông sao
|
- Mục tiêu 86: Trẻ có thể đóng được vai của nhân vật trong truyện đã được nghe
|
- Đóng vai các nhân vật trong truyện
- Chơi đóng kịch
|
- Chơi ở các góc
+Góc thư viện: Đóng kịch: Giọt nước tý xíu, Cô mây, Cóc kiện trời.
- Chơi hoạt động theo ý thích
+ Kể chuyện: Cô mây
|
- Mục tiêu 88: Trẻ nhận dạng được các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt.
|
- Nhận dạng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt.
|
- Hoạt động học:
+ Làm quen chữ cái g, y, p, q
. Trò chơi: Chữ nào biến mất, cây nào quả ấy, tạo hình chữ n, m
+Góc học tập: Tạo hình chữ g, y, p, q bằng NVLM
|
- Mục tiêu 89: Trẻ biết sao chép một số ký hiệu, chữ cái, chữ số, tên của mình.
|
- Tô đồ các nét chữ
|
- Hoạt động học
+ Bé tập tô chữ cái p, q, g, y
. TC: Thi xem ai nhanh ; Bé đoán giỏi
- Chơi ở các góc:
+Góc học tập: Sao chép chữ p, q, g, y
|
- Mục tiêu 90: Trẻ biết chọn sách để đọc và thích thú với việc “đọc” sách tranh truyện.
|
- Thể hiện sự thích thú với sách.
- Có một số hành vi như người đọc sách.
|
- Chơi ở các góc
+Góc thư viện : Xem sách tranh: Trăng lưỡi liềm, ông mặt trời, ông sảo ông sao. Cóc kiện trời.
|
IV. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: (MT 97, 101, 103, 104, 105, 106)
|
- Mục tiêu 97: Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc.
|
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc.
|
- Hoạt động học
+ VĐTLC: Mùa hè đến
. TC : Nghe giai điệu đoán tên bài hát
+ VĐTN: Nắng sớm
. NH : Vũ điệu vui
- Chơi ở các góc
+Góc âm nhạc: Hát và VĐTN các bài hát: Cho tôi đi làm mưa với, Đừng đi đằng ấy có mưa, Mùa hè đến, Hè về vui quá.…
|
- Mục tiêu 101: Trẻ biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo tiết tấu
|
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu.
|
- Chơi ở các góc
+ Góc âm nhạc: VĐ kết hợp với các dụng cụ ÂN gõ đệm các bài hát: Bé và ông mặt trời, Cháu vẽ ông mặt trời, Gọi trăng là gì? Đếm sao, Nắng sớm, Bảy sắc cầu vồng, Em yêu biển lắm…
- Chơi hoạt động theo ý thích
+ Chơi trò chơi: Nốt nhạc xanh
|
- Mục tiêu 103: Trẻ biết phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm.
|
- Tự lựa chọn, phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm theo ý thích.
|
- Hoạt động học
+ Làm ô đi mưa (EDP)
- Chơi ở các góc
+Góc tạo hình: Làm mặt trời, mây từ NVLM. Thực hiện tranh chủ điểm.
|
- Mục tiêu 104: Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, cân đối
|
- Phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, cân đối
|
- Chơi ở các góc
+Góc tạo hình: Vẽ mặt trời, mặt trăng, vì sao; Vẽ cầu vồng bằng màu nước; Thực hiện vở TH trang 6; Thực hiện tranh chủ đề
|
- Mục tiêu 105: Trẻ biếtp phối hợp các kỹ năng cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối
|
- Phối hợp các kỹ năng cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối
|
- Hoạt động học
+ Cắt và dán trăng sao trên bầu trời đêm
- Chơi ở các góc
+Góc tạo hình: Cắt dán áo mưa và dù bằng túi ni-lông (Vở TH trang 10); Thực hiện vở TH trang 24)
|
- Mục tiêu 106: Trẻ biết phối hợp các kỹ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối
|
- Phối hợp các kỹ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối
|
- Chơi ở các góc
+Góc tạo hình: Nặn mặt trời, mặt trăng
|
V. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KNXH MT ( 111,115, 118, 127, 130)
|
- Mục tiêu 111: Trẻ biết tôn trọng bạn bè và người khác.
|
- Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn.
|
- MLMN
+ Rủ bạn cùng chơi, chơi đoàn kết, tôn trong, chấp nhận, hợp tác để tạo thành nhóm
+ Thể hiện bằng lời nói, hành động về sự công bằng trong nhóm bạn bè
|
- Mục tiêu 115: Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích
|
- Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè, mọi người xung quanh.
|
-MLMN:
+ Thể hiện sự quan tâm giúp đỡ, an ủi, chia vui với mọi người bằng cử chỉ, lời nói,ánh mắt, hành vi, hành động, việc
|
- Mục tiêu 118: Trẻ biết cách giải quyết khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ.
|
- Chủ động và độc lập trong một số hoạt động
- Tìm cách giải quyết mâu thuẫn
- Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết.
|
- MLMN:
+ Trẻ chủ động và độc lập trong một số hoạt động
+ Giải quyết mâu thuẫn bằng nhiều cách khác nhau (lời nói, nhờ sự can thiệp của người khác, chấp nhận
+ Nhận biết cảm xúc vui, buồn, những hoàn cảnh, tình huống khó khăn của người khác cần sự giúp đỡ, chia sẻ hoặc khi người lớn yêu cầu
|
- Mục tiêu 127: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường, tiết kiệm điện, nước.
|
- Giữ gìn vệ sinh môi trường.
|
- TC sáng:
+ TC về hành vi đúng sai của con người đối với môi trường
- Ăn ngủ
+ Đi vệ sinh đúng qui định,
+ Bỏ rác đúng nơi qui định
|
- Tiết kiệm điện, nước
|
- TC sáng:
- TC về cách sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, an toàn
- Chơi ở các góc
+Góc học tập: Đánh dấu x vào tranh vẽ bạn biết sử dụng năng lượng tiết kiệm, an toàn; Đánh dấu x vào tranh vẽ bạn chưa biết sử dụng điện tiết kiệm
- Ăn ngủ
+ Nhắc trẻ đi vệ sinh xong dội nước cho sạch
+ Trẻ biết tiết kiệm, đóng nước lại khi sử dụng để đánh răng, rửa mặt
|
- Mục tiêu 130 : Trẻ biết lựa chọn góc chơi, nhóm chơi, đồ chơi, vai chơi khi tham gia hoạt động góc
|
- Lựa chọn góc chơi, nhóm chơi, đồ chơi, vai chơi khi tham gia hoạt động góc.
|
- Chơi ở các góc
+Góc phân vai: Bán hàng (Bán áo phao, trang phục mùa hè; Bán nước giải khát; Sinh tố, đồ bơi, kính râm, phao bơi); Gia đình (nấu ăn, đi chợ, đưa con đi học, đi chơi biển, hướng dẫn viên du lịch). Bác sĩ khám bệnh
+Góc xây dựng: Xây hồ chứa nước; Xây bể bơi; Xây công viên nước; Xây công viên bờ biển; Lắp ráp đồ chơi
+ Góc thiên nhiên: Bé chăm sóc cây, nhổ cỏ, tưới cây, chơi với cát, nước, đong nước, tạo sóng, thả các vật chìm nổi, pha màu..
|
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I (Từ ngày 07/4 đến 11/4/2025)
Chủ đề: Nước - Lớp: 5-6 tuổi A
HĐ
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
Thứ 7
|
Đón trẻ Tchuyện
|
- Đón trẻ vào lớp, trao đổi tình hình của cháu tại lớp.
-TC về trạng thái của nước; Ích lợi của nước với đời sống con người, con vật, cây cối.
|
Thể dục sáng
|
1. Khởi động: Đi vòng tròn, kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau
2. Trọng động: Tập theo nhạc, tập với nơ, mỗi động tác tập 4l x 8n
+ Hô hấp: hít vào , thở ra
+ Tay: Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân.
+ Bụng: Cúi gập người về trước tay chạm ngón chân
+ Chân: Ngồi khụy gối
+ Bật tiến về trước
3. Hồi tĩnh: Đi dạo hít thở nhẹ nhàng
|
Học
|
Nghỉ Giỗ Tổ Hùng Vương
|
PTNT
Điều kì diệu của nước
|
PTNN
Làm quen chữ g,y
|
PTNN
KC: Giọt nước tí xíu
|
PTTM
Làm ô đi mưa (EDP)
|
Ôn chữ g, y
|
Chơi
ở các góc
|
- Phân vai: Bán hàng (bán nước giải khát; Bán vé khu du lịch; bể bơi) Gia đình (nấu ăn; Đi chợ). Cửa hàng làm đẹp
- Xây dựng: Xây công viên nước; Xây bể bơi; Chơi lắp ráp
- Tạo hình: Vẽ trò chơi bé thích khi đi chơi biển; Dán sóng nước; Cắt dán trang phục đi mưa bằng ni lông; Làm tranh chủ đề cùng cô
- Âm nhạc: Hát và VĐ theo nhạc: Cho tôi đi làm mưa với; Đừng đi đằng ấy có mưa; Em yêu biển lắm…
- Học tập: Đo thể tích nước bằng các đơn vị đo; Xếp chữ g. y bàng hột hạt;Tô màu, nói xem nước giúp ích gì cho bé và cây cối.
- Thư viện: Nghe đọc thơ: mưa; Đóng kịch theo chuyện: giọt nước tý xíu; Xem và kể chuyện theo tranh: Cuộc phiêu lưu của hai giọt nước
- Thiên nhiên: Trẻ tưới nước cho cây; Chơi với cát nước; Đong nước;Tạo sóng
|
Chơi ngoài trời
|
- HĐCCĐ: KPKH: Điều gì sẽ xảy ra với đồng xu trong cốc nước; Quan sát thời tiết; QS các trạng thái của nước.
- TCVĐ: Chuyền bóng cho bạn; Chuyền bóng qua đầu, qua chân; Chuyền qua lưới; Chuyền nước; Cắp cua bỏ giỏ, R/rắn; Xỉa cá mè …
- Chơi tự do: Xe lon; Chong chóng; Diều; Bóng; Nước; Cát và đồ chơi có sẵn
|
Ăn, ngủ
|
Trẻ biết được một số thực phẩm giàu chất đạm (cá, thịt...), thực phẩm giàu vitamin và muối khoang (Rau, củ...)
|
Chơi HĐ theo ý
thích
|
Nghỉ Giỗ Tổ Hùng Vương
|
BTLNT
Pha nước si rô
|
Đọc ĐD: Hạt mưa hạt móc
|
Làm BTT trang 43
|
Nhận xét cuối tuần
|
Chơi tự do
|
Trả trẻ
|
- Dọn dẹp đồ chơi .Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về
|
. HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN
Ư
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II (Từ ngày 14/4 đến 18/4/2025)
Chủ đề: Các hiện tượng thiên nhiên Lớp: 5-6 tuổi A
HĐ
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
Thứ 7
|
Đón trẻ Tchuyện
|
- Đón trẻ vào lớp, trao đổi tình hình của cháu tại lớp.
- TC về ích lợi và tác hại của các hiện tượng thiên nhiên; TC về thái độ của trẻ khi người khác không đội mũ bảo hiểm, vượt đèn đỏ và đùa giỡn khi ngồi trên các phương tiện giao thông .
|
Thể dục sáng
|
1. Khởi động: Đi vòng tròn, kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau
2. Trọng động: Tập theo nhạc, tập với gậy, mỗi động tác tập 4lx8n
+ Hô hấp: hít vào, thở ra
+ Tay: Đưa 2 tay ra phía trước, lên cao
+ Bụng: Tay giơ lên cao, nghiêng người sang 2 bên.
+ Chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
+ Bật tại chỗ
3. Hồi tĩnh: Đi dạo hít thở nhẹ nhàng
|
Học
|
PTTC
Ném xa bằng 1 tay
|
PTNT
Tìm hiểu về 1 số hiện tượng TN
|
PTNN
Tập tô chữ cái g,y
|
PTNN
Đọc thơ:
Gió
|
PTTM
Vỗ tay TN bài “Nắng sớm”
|
Ôn bài thơ “Gió”
|
Chơi ở các góc
|
- Phân vai: Bán hàng (bán nước sinh tố, giày dép); Gia đình (đưa con đi học); Bác sĩ khám bệnh.
- Xây dựng: Xây khu giải trí; Lắp ráp đồ chơi
- Tạo hình: Vẽ cầu vồng bằng màu nước; Tô màu chữ g, y; Vẽ cảnh trời mưa; Làm tranh chủ đề
- Âm nhạc: Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp; tiết tấu bài hát:Nắng sớm; Bảy sắc cầu vồng…
- Học tập: Sao chép chữ g, y; Nối các HTTN phù hợp với các bức tranh về tác hại của các HTTN đó; Đánh dấu x vào hành vi đúng khi tham gia giao thông.
- Thư viện: Nghe đọc thơ: Bão; Gió; Xem sách tranh các câu chuyện bài thơ; Vè; Ca dao; Câu đố; Trăng lưỡi liềm; Ông mặt trời; Ông sảo ông sao; Giọt nước tí xíu; Xem kể chuyện theo tranh: Cóc kiện trời, sơn tinh thủy tinh
- Thiên nhiên: Trẻ tưới nước cho cây; Chơi với cát nước; Đong nước; Tạo sóng
|
Chơi ngoài trời
|
-HĐCCĐ: KPKH: Nhốt không khí vào túi; QS thời tiết buổi sáng; Diều; Chong chóng; Dự đoán các HTTN, thời tiết xảy ra tiếp theo trong ngày.
- TCVĐ: Ném túi cát; Thi ném bóng; Ném bóng vào rổ; Nhảy bao bố;Lộn cầu vồng; Chi chi chành chành….
- Chơi tự do: Xe lon; Chong chóng; Diều; Bóng; Nước; Cát và đồ chơi có sẵn
|
Ăn, ngủ
|
- Bỏ rác đúng nơi qui định
|
Chơi HĐ
theo ý
thích
|
BTLNT: Làm bánh bao
|
HDTCM: Ném chùy
|
Xem phim về các HTTN
|
Chơi: Trời nắng, trời mưa
|
Nhận xét cuối tuần
|
Chơi tự do
|
Trả trẻ
|
- Dọn dẹp đồ chơi .Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về
|
P. HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 3 (Từ ngày 21/4 đến 25/4/2025)
Chủ đề: Mặt trời, mặt trăng và các vì sao - Lớp: 5-6 tuổi A
HĐ
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
Thứ 7
|
Đón trẻ Tchuyện
|
- Đón trẻ vào lớp, trao đổi tình hình của cháu tại lớp.
- TC về Sự khác nhau giữa ngày và đêm mặt trời - mặt trăng; TC về không khí, các nguồn sáng, sự cần thiết của nó đối với cuộc sống con người, con vật và cây..
|
Thể dục sáng
|
1. Khởi động: Đi vòng tròn, kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau
2. Trọng động: Tập theo nhạc, tập với gậy, mỗi động tác tập 4l x 8n
+ Hô hấp: hít vào , thở ra
+Tay: Đưa 2 tay ra phía trước, lên cao
+ Bụng: Tay giơ lên cao, nghiêng người sang 2 bên.
+ Chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
+ Bật tại chỗ
3. Hồi tĩnh: Đi dạo hít thở nhẹ nhàng
|
Học
|
PTTC
Ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay
|
PTNN
Làm quen chữ p, q
|
PTNT
Nhận biết các ngày trong tuần
|
PTNT
TH về mặt trời, mặt trăng và các vì sao
|
PTTM
Cắt dán Trăng sao trên bầu trời đêm
|
Ôn các ngày trong tuần
|
Chơi ở các góc
|
- Phân vai: Bán hàng (bán giầy dép, quần áo); Gia đình (đi chơi biển), Cô giáo.
- Xây dựng: Xây khu vui chơi; Công viên cây xanh
- Tạo hình: Làm mặt trời từ Đĩa CD; Làm ngôi sao; Mây; Mặt trăng từ NVLM; Làm tranh chủ đề cùng cô.
- Âm nhạc: Hát và VĐTN: Đếm sao; Gọi trăng là gì; Cháu vẽ ông mặt trời….
- Học tập: Dùng bút đỏ khoanh thành nhóm các loại ánh sáng tự nhiên, bút xanh khoanh ánh sáng do người tạo ra; Xếp dán chữ p, q từ hột hạt.
- Thư viện: Nghe đọc thơ: Trăng; Ông mặt trời; Trăng sáng; KC và đóng kịch theo chuyện: cô mây; Xem và kể lại câu chuyện: nàng tiên bóng đêm.
- Thiên nhiên: Trẻ tưới nước cho cây; Chơi với cát nước; Đong nước;Tạo sóng
|
Chơi ngoài trời
|
- HĐCCĐ: QS các nguồn sáng tự nhiên và nhân tạo; Quan sát gió; Nắng; Mặt trời.
- TCVĐ: Ném vòng cổ chai; Ném còn; Ném boling.... Rồng rắn lên mây; Dung dăng dung dẻ, Dệt vải; Nu na nu nóng.....
- Chơi tự do: xe lon; Chong chóng; Diều; Bóng, nước; Cát và đồ chơi có sẵn
|
Ăn, ngủ
|
- Đi vệ sinh đúng qui định; Biết sắp xếp giường gối khi ngủ dậy gọn gàng
|
Chơi HĐtheo ý
thích
|
Nghe Kể chuyện: Cô Mây
|
Xem phim về sự thay đổi giữa ngày và đêm
|
Đọc thơ: Trăng lưỡi liềm
|
Thực hiện vở LQVT trang 44
|
Nhận xét cuối tuần
|
Chơi tự do
|
Trả trẻ
|
- Dọn dẹp đồ chơi .Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về
|
P. HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN
ƯỞNG GI
ÁO VIÊN
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 4 (Từ ngày 28/4 đến 02/5/2025)
Chủ đề: Mùa hè tuyệt vời - Lớp: 5-6 tuổi A
HĐ
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
Thứ 7
|
Đón trẻ Tchuyện
|
- Đón trẻ vào lớp, trao đổi tình hình của trẻ tại lớp.
- Trò chuyện về thời tiết mùa hè; các mùa trong năm. TC ra nắng phải đội mũ; Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết; TC về cách giữ an toàn khi ngồi trên tàu thuyền, khi đi tham quan trên các tuyến đảo và trẻ nhận xét gì khi ngồi trên tàu thuyền mà không mặc áo phao.
|
Thể dục sáng
|
1. Khởi động: Đi vòng tròn, kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau
2. Trọng động: Tập theo nhanh, tập với nơ, mỗi động tác tập 4l x 8n
+ Hô hấp: hít vào, thở ra
+ Tay: Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân.
+ Bụng: Cúi gập người về trước tay chạm ngón chân
+ Chân: Ngồi khụy gối
+ Bật tiến về trước
3. Hồi tĩnh: Đi dạo hít thở nhẹ nhàng
|
Học
|
PTNT
Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai
|
PTNN
Tập tô chữ p,q
|
Nghỉ lễ 30/4
|
Nghỉ lễ 01/5
|
PTTM
VTTLC
Mùa hè đến
|
Sao chép chữ p, q
|
Chơi ở các góc
|
- Phân vai: Bán hàng (đồ bơi, kính râm, phao bơi); Gia đình( nấu ăn); Bác sĩ.
- Xây dựng: Xây hồ chứa nước; Khu giải trí
- Tạo hình: Vẽ mùa bé thích trong năm; Làm một số đồ dùng đi biển từ NVLM; Hoàn thành tranh chủ đề.
- Âm nhạc: Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp; tiết tấu bài hát: Mùa hè đến; Hè về vui quá; Em yêu mùa hè….
- Học tập: Nối trang phục phù hợp với thời tiết; Sao chép chữ p,q
- Thư viện: Xem và kể về sự khác nhau giữa mùa hè và mùa đông mà trẻ biết; Tập kể chuyện theo tranh: câu chuyện bốn mùa; Bốn mùa đều đẹp
- Thiên nhiên: Trẻ tưới nước cho cây; Chơi với cát nước; Đong nước; Tạo sóng
|
Chơi ngoài trời
|
- HĐCCĐ: Quan sát thời tiết; Quan sát hướng gió; Đo bóng nắng.
- TCVĐ: Ném xa; Ném bóng cho bạn đối diện; ném trúng đích; Mèo bắt chuột; Chồng nụ chồng hoa; Tập tầm vông….
- Chơi tự do: xe lon; Chong chóng; Diều; Bóng; Nước; Cát và đồ chơi có sẵn
|
Ăn, ngủ
|
Trẻ thực hiện tiết kiệm nước lại khi sử dụng để đánh răng, rửa mặt
|
Chơi HĐ
theo ý
thích
|
Nghe kể chuyện: Mùa hè trong năm
|
Giải CĐ về các mùa trong năm
|
Nghỉ lễ 30/4
|
Nghỉ lễ 01/5
|
Nhận xét
Đóng chủ điểm
|
Chơi tự do
|
Trả trẻ
|
- Dọn dẹp đồ chơi .Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN
|