09/01/2025 22:20        

MT, KHT CHỦ ĐỀ BẢN THÂN 24-25

CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN

Thời gian thực hiện: 3 tuần (Từ ngày 30/9 đến 18/10/2024)

GV thực hiện: Trần Thị Hoài Phi – Lớp: MG 5 - 6 Tuổi A

MỤC TIÊU

NỘI DUNG

MẠNG HOẠT ĐỘNG

I. GIÁO DỤC PHẤT TRIỂN THỂ CHẤT MT (1, 3, 5, 18, 25, 27, 29, 32, 37)

1.PTVĐ

Mục tiêu 1: Trẻ thực hiện thuần thục các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. 

 

*Hô hấp: Hít vào,thở ra

*Tay:

- Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân). 

- Co và duỗi tay

*Lưng, bụng, lườn:

- Đưa tay lên cao, tay chạm mũi chân

- Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc 2 tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái

*Chân:

- Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.

- Ngồi khuỵu gối

*Bật: Bật lên trước, bật tách khép chân

*TD sáng: Lấy vòng tập  theo nhạc với các động tác : hô hấp, tay, bụng , chân, bật, (mỗi động tác 2lx8n)

*Chơi, hoạt động theo ý thích:

Hướng dẫn 1 số động tác thể dục sáng

 

- Mục tiêu 3: Trẻ kiểm soát và thực hiện được các vận động chạy khác nhau.

Chạy 18m trong 10 giây.

*HĐ Học: Chạy 18m trong khoảng thời gian 10 giây.

- TCVĐ: Chuyền bóng

Chạy thay đổi tốc độ/hướng theo hiệu lệnh.

*HĐ Học: Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng theo hiêụ lệnh

- TCVĐ: Thi xem ai nhanh

- Mục tiêu 5: Trẻ biết bật nhẹ nhàng bằng mũi chân liên tục vào các vòng.

- Bật liên tục vào vòng.

*HĐ Học: Bật liên tục qua 5- 6 vòng

- TCVĐ: Chung sức

 

- Mục tiêu 18: Trẻ tích cực tham gia vào các trò chơi phát triển  nhóm cơ và hệ hô hấp.

- Chơi các trò chơi vận động.

- Chơi các trò chơi dân gian.

Chơi ngoài trời:

+ TCVĐ: Chạy nhanh; Chạy tiếp sức; Chạy đổi sân; Thi xem tổ nào nhanh

-TCDG: Đuổi bắt; Nu na nu nống; Ô ăn quan; Rồng rắn

*Chơi hđ theo ý thích:

TC: Tìm bạn theo mô tả; Những bức tranh biết nói

- Mục tiêu 25: Trẻ thực hiện thành thạo các hoạt động xâu, luồn, buộc dây.

- Xâu, luồn, buộc dây

 

- MLMN

Trẻ buộc dây giày, chơi luồn hạt

- Mục tiêu 27: Trẻ nói được tên, biết được một cách chế biến một số món ăn đơn giản hàng ngày.

- Làm quen với một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn, thức uống (nói được tên một số món ăn hàng ngày)

*MLMN:

- TC với trẻ về cách sử dụng

nguyên liệu trong chế biến các món

ăn hằng ngày

*TC sáng:

- TC ích lợi của ăn uống đủ lượng

- TC về bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh

*Chơi hđ theo ý thích:

BTLNT: Bánh mì bơ đường,cách dùng dao

- Mục tiêu 29: Trẻ nhận biết một số thực phẩm không tốt cho sức khỏe và cách phòng tránh.

- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống và bệnh tật.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Biết được các quyền được sống, được phát triển

* Giờ ăn: Không ăn thức ăn có

mùi ôi; ăn lá, quả lạ dễ bị ngộ

độc; Uống nhiều nước ngọt, nước có ga, ăn nhiều đồ ngọt dễ béo phì

không có lợi cho sức khỏe

* Chơi ở các góc:

+ Góc HT: Gạch bỏ những thức

ăn không có lợi cho sức khỏe

*Chơi hđ theo ý thích:

Xem phim về những thức ăn có lợi cho sức khỏe

*MLMN:

- TC với trẻ về các quyền được sống, được phát triển

- Mục tiêu 32: Trẻ biết tự rửa tay bằng xà phòng, đánh răng, rửa mặt sạch sẽ.

 

- Tập luyện kĩ năng: Đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng.

*MLMN:

- TC với trẻ biết tự rửa tay bằng xà phòng, đánh răng, rửa mặt sạch sẽ.

*Ăn ngủ: Trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn

Ăn cơm xong biết đánh răng, lau mặt

- Mục tiêu 37: Trẻ nhận biết một số trường hợp khẩn cấp không an toàn và biết gọi người giúp đỡ.

- Cháy, có bạn/Người rơi xuống nước, có bạn ngã, ..

*TC sáng: Tc với trẻ về một số trường hợp khẩn cấp không an toàn và biết gọi người giúp đỡ.

 

II. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (MT 47, 49, 50, 71)

1. Khám phá khoa học – Xã hội

- Mục tiêu 47: Trẻ thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh

- Quan sát các hiện tượng thiên nhiên

- Làm thí nghiệm

*Chơi NT:

- QS bóng nắng; thời tiết

- KPKH: Bóng méo lại tròn; Sự đổi màu khi pha trộn màu sắc

- Mục tiêu 49: Trẻ nói đúng tên, ngày sinh, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân mình.

- Họ tên, ngày sinh, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân và vị trí của trẻ trong gia đình.

 

 

 

 

 

 

- Trẻ em phải được hưởng quyền của mình (ko phân biệt giới tính, khỏe mạnh hay ốm đau khuyết tật, chủng tộc, xuất thân của gia đình giàu- nghèo..)

- Tham gia tự nguyện, chủ động, phù hợp với độ tuổi, giới tính và sự phát triển của trẻ em

- Có cơ hội học tập, lao động và tham gia các hoạt động khác

*Hoạt động học: Bé giới thiệu bản thân

TC: Thi xem ai nhanh

*MLMN: Trò chuyện về họ tên, ngày sinh, giới tính, đặc điểm bên ngoài và sở thích của bản thân

*Chơi NT:

+ Quan sát: bạn trai, bạn gái

+ Tổ chức các trò chơi : Tìm bạn, kết bạn

*MLMN: Trao đổi, thảo luận, trò chuyện những quyền trẻ em được hưởng (ko phân biệt giới tính, khỏe mạnh hay ốm đau khuyết tật, chủng tộc, xuất thân của gia đình giàu- nghèo..)

 

 

 

* Chơi ở các góc:

+ Góc phân vai: Tổ chức bữa tiệc sinh nhật

 

 

* TC sáng

- TC với trẻ về sự bình đẳng trong học tập, lao động và tham gia các hoạt động

- Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân.

*TC sáng: Về giới tính của trẻ

*Chơi NT:

+ Quan sát: Trang phục bạn trai, bạn gái

*Chơi ở các góc:

+Góc học tập: Nối đồ dùng, trang phục phù hợp với giới tính

- Mục tiêu 50: Trẻ gọi đúng tên các bộ phận và chức năng của các bộ phận đó.

- Chức năng các giác quan và các bộ phận khác của cơ thể.

 

*TC sáng:

+ Trò chuyện về các giác quan của bé

* HĐ Học: Các giác quan của bé

TC: Ai nhanh nhất

*Chơi ở các góc:

- Góc học tập: Nối các bộ phận cơ thể đến các hoạt động thích hợp

*Chơi NT:

+Quan sát các giác quan

*Chơi hđ theo ý thích:

+ Giải câu đố về các giác quan

- Trải nghiệm các giác quan thông qua các hoạt động hằng ngày.

* Ở mọi lúc mọi nơi :

+ Trẻ dùng các giác quan tham gia các hoạt động hàng ngày

2. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán

- Mục tiêu 71: Trẻ xác định đúng vị trí của đồ vật  so với bản thân trẻ, với bạn khác, với một vật nào đó làm chuẩn.

- Xác định vị trí của đồ vật (phía trước - phía sau; phía trên - phía dưới; phía phải - phía trái) so với bản thân trẻ, với bạn khác, với một vật nào đó làm chuẩn

* Hoạt động Học: Xác định phía phải, phía trái, phía trước, phía sau của bạn khác

TC: Bé đoán giỏi

*Chơi ở các góc

+Góc học tập:

Tô màu tranh các đồ vật đúng vị trí

so với bản thân trẻ, Tô màu xanh vào bàn tay phải, màu đỏ vào bàn tay trái , màu vàng quả bóng phía trước, màu cam chiếc xe phía sau

Chơi, hđ theo ý thích:

Thực hiện vở toán trang 35

III. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (MT 76, 77, 80, 83, 88, 89, 93)

1. Nghe hiểu lời nói

- Mục tiêu 76: Trẻ chú ý nghe và hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc, ca dao, thơ….

 

- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp độ tuổi.

- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố… phù hợp độ tuổi.

*Hoạt động học:

KC: Giấc mơ kỳ lạ

*Chơi ở các góc :

- Góc thư viện:

Nghe Kể chuyện theo tranh: Ỉn con lấm lem, Thỏ con nhút nhát, Đôi tai xấu xí, Bàn tay phải tay trái, cậu bé mũi dài; Giấc mơ kì lạ

 Chơi, hđ theo ý thích:

Nghe KC: Gấu con bị đau răng

2. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày

- Mục tiêu 77: Trẻ đọc diễn cảm các bài thơ, đồng dao, ca dao…

- Đọc diễn cảm bài thơ, đồng dao, ca dao…

 

*Hoạt động học:

Đọc thơ: Xòe tay

*Chơi ở các góc :

Góc thư viện: Đọc thơ: Chiếc bóng; Tay ngoan

- Mục tiêu 80: Trẻ sử dụng đúng các từ và có thái độ phù hợp trong các tình huống giao tiếp.

- Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợ hãi.

- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt

- Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp

- Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói

- Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống

*TC sáng:

TC về tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu ghép …

Chơi, hđ theo ý thích:

XP các bạn thể hiện c/xúc qua ngữ điệu lời nói

- Mục tiêu 83: Trẻ biết kể lại truyện đã được nghe.

- Kể lại truyện theo tranh minh hoạ, kinh nghiệm của bản thân.

* HĐ học

+ Kể chuyện: Cậu bé mũi dài

- TC: Đội nào nhanh hơn

+ Kể chuyện: Giấc mơ kì lạ

- TC: Đội nào thông minh nhất

- Mục tiêu 88: Trẻ nhận dạng được các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt.

- Nhận dạng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt.

- Biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói

*Hoạt động học: Làm quen chữ cái a, ă, â

TC: Ai nhanh nhất; Bé khéo tay

*Chơi NT: Quan sát các biểu bảng, phát hiện và đọc chữ a, ă, â, tháp dinh dưỡng

*Chơi ở các góc:

- Góc học tập: Xếp chữ cái a, ă, â bằng hột hạt, sao chép chữ a, ă, â

- Mục tiêu 89: Trẻ biết sao chép một số ký hiệu, chữ cái, chữ số, tên của mình.

- Làm quen cách viết (hướng viết, cách viết).

- Tô đồ các nét chữ

 

*Hoạt động học: Tập tô chữ a, ă, â

TC: Thi xem đội nào nhanh, Bé đoán giỏi

- Mục tiêu 93: Trẻ biết giữ gìn, bảo vệ sách

- Giữ gìn, bảo vệ sách

*MLMN: Giở cẩn thận từng trang khi xem, không vẽ bậy, làm nhàu sách.

- Để sách đúng nơi quy định

*Chơi ở các góc:

+Góc thư viện: Xếp sách theo từng thể loại.

V. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ (MT 97, 98, 103, 104, 105)

1. Âm nhạc

- Mục tiêu 97: Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc.

- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc.

Chơi, hđ theo ý thích:

- Chơi TCAN: Ai đoán giỏi

 

- Mục tiêu 98: Trẻ tích cực tham gia vào các trò chơi âm nhạc.

- Mục tiêu 98: Trẻ tích cực tham gia vào các trò chơi âm nhạc.

* Hoạt động học:

VĐTN: Thằng Tí Sún; Mừng sinh nhật

*Chơi ở các góc:

Góc âm nhạc:

- Hát, múa vận động và sử dụng các dụng cụ khác nhau để gõ đệm: Cái mũi, Khám tay, Tìm bạn thân, Bạn có biết tên tôi, Mừng sinh nhật, Em thêm một tuổi, 5 ngón tay ngoan, Thằng tí sún,Thật đáng chê

 

2. Tạo hình

- Mục tiêu 103: Trẻ biết phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm.

- Tự lựa chọn, phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm theo ý thích.

*Hoạt động học:

- Vẽ, tô màu chân dung bé

*Chơi ở các góc:

+ Vẽ các khuôn mặt vui, buồn, sợ hãi, ngạc nhiên

+ Vẽ tác phẩm theo chủ đề  (Trang 11)

- Mục tiêu 104: Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, cân đối

- Phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, cân đối

* HĐ học

+ Vẽ và tô màu chân dung bé

* Chơi ở các góc

+ Góc tạo hình: Làm vở TH trang 4; Vẽ tác phẩm theo chủ điểm vở TH trang 11. Vẽ và tô màu khuôn mặt theo ý thích

- Mục tiêu 105: Trẻ biết phối hợp các kỹ năng cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối

- Phối hợp các kỹ năng cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối

 

*Chơi ở các góc:

Góc TH: Cắt trang phục bạn trai bạn gái từ họa báo làm album,

Cắt dán 1 số thực phẩm cần thiết cho bé từ họa báo,

*MLMN

+Rèn kĩ năng cầm kéo cắt

IV. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI (MT 110, 112, 120

- Mục tiêu 110: Trẻ thể hiện được ý thức về bản thân với mọi người xung quanh

 

 

 

 

 

- Sở thích, khả năng của bản thân

 

 

 

* TC sáng

+ TC về tên, giới tính, sở thích và khả năng của trẻ

 

- Mục tiêu 112: Trẻ nhận biết được một số trạng thái cảm xúc và bộc lộ cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

 

- Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ) qua nét mặt cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh, âm nhạc.

 

* TC sáng: TC về tâm trạng và cảm xúc của trẻ khi đến lớp: vui buồn, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ… của trẻ và bạn trong lớp

* Chơi ở các góc

+ Góc thư viện: Xem tranh các khuôn mặt với nhiều biểu cảm khác nhau

- Mục tiêu 120: Trẻ chơi thân thiện với bạn bè và mọi người xung quanh.

 

 

 

 

- Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè

- Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn.

- Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác.

* Chơi ở các góc

+ Góc Phân vai: Góc làm đẹp: Cắt tóc, gội đầu,; Gia đình (bố mẹ đưa con đi học, Đi chợ, nấu ăn); bán hàng (quần áo, giày dép, mũ). Tổ chức sinh nhật bạn, mẹ con, bán các loại thực phẩm.

+ Góc thiên nhiên: Nhặt lá, tưới nước cho cây, hoa, chơi với cát nước…

*MLMN: Sẵn sàng giúp đỡ ngay khi bạn hoặc người lớn yêu cầu

         

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH  GIÁO DỤC  TUẦN I (Tngày 30/9 đến 04/10/2024)

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Thứ bảy

Đón trẻ,  TC sáng

- Đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ

- TC về giới tính của trẻ; Về bạn và tôi giống và khác nhau điểm nào?

- TC với trẻ về sự bình đẳng trong học tập, lao động và tham gia các hoạt động

 

 

TDS

 

1.Khới động: Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân đi khác nhau

2.Trọng động: Tập theo nhạc của trường (Mỗi động tác tập 2l-8n)

- Hô hấp: Hít vào, thở ra - Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên

- Bụng: Đưa tay lên cao, tay chạm mũi chân

- Chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau. - Bật: Bật lên trước

3.Hồi tĩnh: Trẻ đi dạo nhẹ nhàng

 

Học

PTNT

Bé giới thiệu bản

thân

 

PTNN

Làm quen chữ cái A, Ă, Â

 

PTTM

VĐTN: Mừng sinh nhật

PTTC

Chạy 18m trong khoảng thời gian 10s

PTTM

Vẽ, tô màu chân dung bé

Ôn nhóm chữ a, ă, â

 

Chơi ở các  góc

- Góc Phân vai: Chơi gia đình ( bố, mẹ, con, nấu ăn, mẹ đưa bé đến lớp bé giới thiệu về bản thân mình…), cô giáo, tổ chức tiệc sinh nhật

- Góc Xây dựng: Lắp ráp nhà búp bê, Xây công viên thiếu nhi

- Góc Tạo hình: Cắt trang phục bạn trai bạn gái từ họa báo làm album. Làm tranh chủ điểm

- Góc Âm nhạc: Hát, múa VĐ và sử dụng các dụng cụ khác nhau để gõ đệm: Khám tay, Tìm bạn thân, Bạn có biết tên tôi, Mừng sinh nhật, Em thêm một tuổi

- Góc thư viện: Nghe KC theo tranh: Ỉn con lấm lem, Thỏ con nhút nhát, Đôi tai xấu xí; Đọc thơ: Chiếc bóng;

- Góc Học tập: Nối đồ dùng, trang phục phù hợp với giới tính. Xếp chữ cái a,ă,â bằng hột hạt; Gạch bỏ những thức ăn không có lợi cho sức khỏe;

- Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, chơi chăm sóc cây,...

 

Chơi ngoài trời

-HĐCCĐ: KPKH: Bóng méo lại tròn; Quan sát: Bạn trai, bạn gái

-TCVĐ: Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng, dích dắc theo hiêụ lệnh; Chạy nhanh; Chạy tiếp sức; Đuổi bắt; Nu na nu nống

-Chơi tự do: Xe lon, bóng, nước, cát và các đồ chơi có sẵn trên sân trường như xích đu, cầu tuột… Qs các biểu bảng, phát hiện và đọc chữ a,ă,â, tháp dinh dưỡng

Ăn ngủ

Không ăn thức ăn có mùi ôi; ăn lá, quả lạ dễ bị ngộ độc; Uống nhiều nước ngọt, nước có ga, ăn nhiều đồ ngọt dễ béo phì không có lợi cho sức khỏe

Chơi hđ theo ý thích

Xem phim về những thức ăn có lợi cho sk

TCAN: Ai đoán giỏi

 

BTLNT: Cách dùng dao

Xem video trẻ bị nhốt trong phòng kín

TC: Những bức tranh biết nói

Chơi tự do

Trả trẻ

- Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định. Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về

Chủ đề: Tôi Là Ai - Lớp: MG 5-6 tuổi A

 

                                                              GIÁO VIÊN

 

KẾ HOẠCH  GIÁO DỤC  TUẦN II (Từ ngày 7/10 đến 11/10/2024)

Chủ đề: Các giác quan của bé - Lớp: MG 5-6 tuổi A

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Thứ bảy

Đón trẻ,  TC

- Đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ

- Tc với trẻ về 1 số trường hợp khẩn cấp không an toàn và biết gọi người giúp đỡ.

- Trò chuyện về các giác quan của bé

 

 

TDS

 

1. Khới động: Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân đi khác nhau

2. Trọng động: Tập theo nhạc của trường (Mỗi động tác 2lx8n)

- Hô hấp: Hít vào, thở ra

- Tay: Co và duỗi tay  

- Bụng: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông

- Chân: Ngồi khuỵu gối

- Bật: Bật tách khép chân

3. Hồi tĩnh: Trẻ đi dạo nhẹ nhàng

 

Học

PTNT

Giáo án Steam: Các giác quan của bé

PTTM

VTTLC Thằng Tí sún

 

PTNT

XĐ phía

phải, phía trái, phía trước, phía sau của bạn khác

PTTC

Bật liên tục qua 5-6 vòng

PTNN

Kể chuyện: Cậu bé mũi dài

 

Ôn các giác quan của bé

 

Chơi   ở các góc

- Góc Phân vai: Chơi gia đình ( bố, mẹ, con, nấu ăn, …), Bán hàng ( các loại TP)

- Góc Xây dựng: Nhà của bé, khu giải trí, lắp ráp đồ chơi

 - Góc tạo hình: Vẽ các khuôn mặt vui, buồn, sợ hãi, ngạc nhiên; Tạo hình khuôn mặt từ các NVLM, làm tranh chủ điểm

 -Góc thư viện: Nghe KC: Bàn tay phải tay trái, Cậu bé mũi dài; Giấc mơ kì lạ.

- Góc Âm nhạc:  Hát, múa vận động và sử dụng các dụng cụ khác nhau để gõ đệm: Cái mũi; 5 ngón tay ngoan

- Góc Học tập: Nối các bộ phận cơ thể đến các hoạt động thích hợp; Tô màu tranh các đồ vật đúng vị trí so với bản thân trẻ,Tô màu xanh vào bàn tay phải, màu đỏ vào bàn tay trái , màu vàng quả bóng phía trước, màu cam chiếc xe phía sau

- Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, chăm sóc cây...

 

Chơi ngoài trời

 

- HĐCCĐ: QS Các giác quan;Trang phục bạn trai, bạn gái; KPKH: Sự đổi màu khi pha trộn màu sắc

- TCVĐ: Tìm bạn, kết bạn; Chạy đổi sân; Ô ăn quan; Rồng rắn

- Chơi tự do: Xe lon, bóng, nước, cát và các đồ chơi có sẵn trên sân trường như xích đu, cầu tuột…

Ăn ngủ

Trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn

Chơi hđ theo ý thích

BTLNT: Bánh mì bơ đường

XP các bạn thể hiện c/xúc qua ngữ điệu lời nói

Thực hiện vở toán trang 35

VĐMH : Cái mũi

 

Giải câu đố về các giác quan

Chơi tự do

Trả trẻ

- Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định. Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về

 

                                                                                  GIÁO VIÊN

KẾ HOẠCH  GIÁO DỤC TUẦN III (Từ ngày 14/10 đến 18/10/2024)

Chủ đề: Nhu cầu của bé - Lớp: MG 5-6T A

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Thứ bảy

 

Đón trẻ, TC

- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với PH về tình hình trẻ

- TC về bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh

- TC về tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu ghép khác nhau  

 

 

Thể

dục

sáng

I. Khởi động : Trẻ đi vòng tròn kết hợp đi thường, kiểng gót, chạy chậm,.

II.Trọng động: Tập với vòng theo nhạc toàn trường (Mỗi động tác tập 2l*8n)

+ Hô hấp: Hít vào, thở ra  + ĐT tay: Co và duỗi tay        

+ ĐT bụng: đưa tay lên cao, tay chạm mũi chân + ĐT Chân: Ngồi khụyu gối                              

+ ĐT Bật: Bật tách khép chân

II. Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân.

Học

 

PTNN

Kể chuyện: Giấc mơ kì lạ

PTTC

Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng theo hiêụ lệnh

PTNN

Tập tô chữ a, ă, â

PTTM

GA EDP: In hình bàn tay và tạo hình sáng tạo

PTNN

Đọc thơ: Xòe tay

Sao chép chữ cái a, ă, â

 

 

Chơi,

ở các

góc

-Phân vai: Chơi gia đình ( bố, mẹ, con, nấu ăn, …), Bán hàng ( các loại TP)

-Xây dựng: Xây công viên thiếu nhi, nhà của bé

-Học tập: Đánh dấu x vào hình ảnh nói về các hoạt động diễn ra trong ngày 20/10; Sao chép chữ a, ă, â

-Tạo hình: Cắt dán 1 số thực phẩm cần thiết cho bé từ họa báo, Vẽ tác phẩm theo chủ đề (Trang 11); Hoàn thành tranh chủ điểm

-Âm nhạc:  Hát, múa vận động và sử dụng các dụng cụ khác nhau để gõ đệm: Thằng tí sún; Thật đáng chê

-Thư viện: Đọc thơ: Tay ngoan. Xếp sách theo từng thể loại.

-Thiên nhiên:  Pha màu, đong nước vào chai

 

Chơi

ngoài

trời

- HĐCCĐ: Quan sát bóng nắng; thời tiết

- TCVĐ: Thi xem tổ nào nhanh; Chạy tiếp sức; Nu na nu nống; Ô ăn quan…

- Chơi tự do : Chơi theo ý thích với bóng, gậy, đá sỏi, đồ chơi có sẵn: cà kheo, bánh xe….

Ăn, ngủ

Ăn cơm xong biết đánh răng, lau mặt

Chơi, HĐ theo ý thích

HD động tác TD sáng

VĐTN: Thật đáng chê

Nghe KC: Gấu con bị đau răng

XP các bạn thể hiện c/xúc qua ngữ điệu lời nói

Đánh giá cuối chủ điểm

Chơi tự do

Trả trẻ

-Dọn dẹp đồ chơi, Chuẩn bị đồ dùng cá nhân

               

         

                                                                                         GIÁO VIÊN

 
Video