29/09/2023 00:00        

MỤC TIÊU KẾ HOACH TUẦN BẢN THÂN

CHỦ ĐIỂM: NGHÀNH NGHỀ

Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ ngày 18/12 đến  12/01/2024)

  Giáo viên : Trần Thị Thu Trang      - Lớp: MG 4-5 Tuổi A

MỤC TIÊU

MẠNG NỘI DUNG

CÁC  HOẠT ĐỘNG

I. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT MT (1, 7, 11, 12, 28, 31, 36, 39)

- Mục tiêu 1: Trẻ thực hiên đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.

- Hô hấp: Hít vào thở ra.

- Tay:  Đưa 2 tay ra trước, lên cao

- Bụng: Nghiêng người sang trái, sang phải. Đứng cúi về trước

- Chân: Đứng, 1 chân nâng cao gập gối. Đứng, một chân đưa lên phía trước, khuỵu gối

- Bật lên trước, ra sau.

* Thể dục sáng: - Lấy nơ, hoa tập theo nhạc toàn trường với các động tác hô hấp, tay, bụng, chân bật ( mỗi động tác 4lx4n)

 

- Mục tiêu 7: Trẻ chạy liên tục 15m theo hướng thẳng trong 10 giây.

- Chạy 15m trong khoảng 10 giây.

*Hoạt động học

- Chạy 15m trong khoảng 10 giây.

* Chơi ngoài trời

- Thi xem đội nào chạy nhanh

- Mục tiêu 11: Trẻ biết phối hợp chân nọ tay kia, mắt nhìn trước để trườn theo hướng thẳng.

- Trườn theo hướng thẳng.

 

* Chơi ngoài trời

+ TCVĐ: Chạy tiếp cờ, Trườn theo hướng thẳng.

* Chơi hoạt động theo ý thích

- HDTC: Chú sâu đo

- Mục tiêu 12: Trẻ biết phối hợp chân tay để trèo qua ghế băng thể dục. 

- Trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm

 

*Hoạt động học

- Trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm

+TCVĐ: Mèo đuổi chuột

- Mục tiêu 18: Trẻ thực hiện được  ném trúng đích đứng.

- Ném trúng đích đứng ( xa 1,5m cao 1,2m ) bằng một tay.

*Hoạt động học

- Ném trúng đích đứng ( xa 1,5m cao 1,2m ) bằng một tay

* Chơi hoạt động theo ý thích

- HDTC: Ném bóng vào chậu

- Mục tiêu 28: Trẻ tích cực tham gia vào các trò vận động, trò chơi dân gian

- Chơi các trò chơi vận động.

 

 

 

 

 

 

 

- Chơi các trò chơi dân gian

 

 

* Chơi ngoài trời :

+ Trò chơi vận động:

- Đi qua cầu, Thi xem ai chuyền

nhanh hơn, Ai ném xa nhất , Ném

bóng vào rổ, Ném vòng vào cổ

chai, Thi xem tổ nào nhanh,

Ném bóng qua lưới... Chạy tiếp sức, chạy tiếp cờ, đuổi bắt, chuyển vải về kho, dệt vải

+ Trò chơi dân gian:

* Chơi ngoài trời: Chơi Thả đĩa ba ba, Rồng rắn lên mây, Lộn cầu vồng,  Kéo cưa lừa sẻ, Bịt mắt bắt dê,Tập tầm vông, ô ăn quan …

- Mục tiêu 31: Trẻ biết phối hợp các cử động tay mắt để lắp ráp, gấp giấy.

- Xây dựng, lắp ráp với 10 – 12 khối

- Các kiểu: Gập giấy, lắp ghép tạo ra sản phẩm của trẻ

* Chơi ở các góc

- Góc xây dựng:

+ Lắp ráp nhà, hàng rào...

 

- Mục tiêu 36: Trẻ nhận biết dạng chế biến đơn giản của một số thực phẩm, món ăn.

 

- Rau có thể luộc, nấu canh, xào, ăn sống; gạo có thể nấu cơm, nấu cháo, làm bột...

- Chế biến một số món ăn đơn giản:  phết bánh mì bơ đường, nước ép trái cây

* Chơi hoạt động theo ý thích

- BTLNT:

+ Rửa trái cây

+ Cắt xúc xích

 

- Mục tiêu 39: Trẻ thực hiện một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt.

 

- Vệ sinh răng miệng.

- Trực nhật: xếp bàn ăn, xếp nệm gối.

- Thu dọn ghế sau khi ăn xong, thu dọn nệm gối sau khi ngủ dậy.

* Giờ ăn

- Vệ sinh răng miệng.

- Trực nhật: xếp bàn ăn, xếp nệm gối.

- Thu dọn ghế sau khi ăn xong, thu dọn nệm gối sau khi ngủ dậy.

II. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC MT (44, 57, 58, 60, 61, 62)

- Mục tiêu 44: Trẻ thích tìm hiểu và quan tâm đến những thay đổi của sự vật, hiện tượng xung quanh.

- Làm một số thí nghiệm.

* Chơi ngoài trời  

- KPKH: Vật nổi vật chìm, cái gì hòa tan trong nước

- Mục tiêu 57: Trẻ biết một số nghề trong xã hội

 

- Tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động và ý nghĩa  của một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương.

* Trò chuyện sáng

- Trò chuyện về tên gọi, dụng cụ, công việc, sản phẩm và ý nghĩa của nghề nông, nghề xây dựng, nghề giúp đỡ cộng đồng.

- Trò chuyện về tên gọi dụng cụ và công việc của nghề chăm sóc sức khỏe và gợi mở cho trẻ nói về ước mơ của mình.

* Hoạt động học

- Tìm hiểu về nghề nông

- Tìm hiểu về nghề xây dựng

- Tìm hiểu về nghề chăm sóc sức khỏe

* Chơi ngoài trời

+ Tham quan trạm y tế

+ QS người bán hàng, quan sát dụng cụ nghề cắt tóc, thợ may. Quan sát thời tiết

+ Quan sát các kiểu nhà và 1 số dụng

cụ lao động như: Cái bay; Bàn xoa;

thước đo,Cuốc; Xẻng  .. Trò chuyện về nghề dịch vụ

* Chơi ở các góc

- Góc học tập

+ Tìm và nối dụng cụ của nghề xây

dựng , Nối sản phẩm phù hợp với nghề.

+ Khoanh tròn những dụng cụ và sản

phẩm của nghề nông

+ Nối dung cụ phù hợp với từng nghề: nghề uốn tóc, nghề may…

* Chơi hoạt động theo ý thích

- Xem phim công việc nghề nông, nghề xây dựng

- HDTCM: Xem tranh gọi tên dụng cụ nghề

- Mục tiêu 58: Trẻ biết tên và một số đặc điểm của các ngày lễ hội, sự kiện văn hóa của quê hương, đất nước.

-  Ngày thành lập quân đội nhân dân

Việt Nam 22/12 ; ý nghĩa, trang phục, sinh hoạt, hoạt động, nhiệm vụ ...của các chú bộ đội , tình cảm của trẻ đối với chú bộ đội.

* Trò chuyện sáng

- Trò chuyện về ngày 22/12 và tình cảm của bé đối với chú bộ đội, công việc, nơi làm việc của chú bộ đội.

*Hoạt động học

- Trò chuyện về chú bộ đội

*Chơi ở các góc

- Góc thư viện: Xem hình ảnh nổi bật của ngày quân đội nhân dân Việt Nam 22/12

- Góc học tập: Khoanh tròn các hoạt động chào mừng ngày 22-12

- Mục tiêu 60: Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng. Trẻ biết sử dụng các số từ 1-5 để chỉ số lượng, số thứ tự.

- Nhận biết số lượng, chữ số và  số thứ tự trong phạm vi 4

 

* Hoạt động học

- Đếm nhận biết nhóm số lượng trong

PV 4

* Chơi và hoạt động góc

- Góc học tập

+ Khoanh tròn nhóm có số lượng 4

+Tô màu chữ số 4

* Chơi hoạt động theo ý thích

+ Thực hiện vở toán trang 10

- Mục tiêu 61:

Trẻ so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau.

- So sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 4

* Hoạt động học

- So sánh số lượng trong phạm vi 4

*Chơi và hoạt động góc

- Góc học tập

+ Đánh dấu x vào nhóm có số lượng nhiều hơn trong PV4

* Chơi hoạt động theo ý thích
 

+ Làm bài tập toán trang 11

- Mục tiêu 62: Trẻ biết gộp, tách hai nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5 thành hai nhóm nhỏ và đếm.

- Tách một nhóm 4 đối tượng thành các nhóm nhỏ

* Hoạt động học

+ Tách gộp trong phạm vi 4

   Trò chơi: Tách nhóm số lượng 4

* Chơi và hoạt động góc

- Góc học tập: 

+ Tách gộp các nhóm dụng cụ trong phạm vi 4

* Chơi hoạt động theo thích

- Làm bài tập toán trang 13

III. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MT (71, 77, 78, 80, 83)

- Mục tiêu 74: Trẻ sử dụng được các từ chỉ sự vật, đặc điểm và hoạt động trong sinh hoạt.

- Mô tả sự vật, hiện tượng, tranh ảnh..

- Trả lời và đặt các câu hỏi : Ai; cái gì; ở đâu; khi nào; làm gì…

* Chơi và hoạt động góc:

- Góc tạo hình

+ Mô tả bức tranh nói về các nghề, gọi tên và tô màu các đồ dùng trong tranh và nói xem các đồ dùng đó để làm gì?

- Mục tiêu 77: Trẻ đọc thuộc một số bài thơ, ca dao, đồng dao.

- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè theo chủ đề.

 

* Hoạt động học

- Đọc thơ

+ Bé làm bao nhiêu nghề

+ Làm bác sĩ

+ Trò chơi: Sắp xếp tranh theo nội dung câu chuyện; Thi xem đội nào giỏi hơn...

* Chơi ở các góc

- Góc thư viện

Nghe đọc thơ: Chú bộ đội hành quân trong mưa; Quà của bố

* Chơi hoạt động theo ý thích

+ Đọc thơ: Làm nghề như bố

+ Đọc đồng dao :Vuốt hạt nổ ; Dích dích dắc dắc

+ Giải câu đố về các nghề

- Mục tiêu 78 : Trẻ bắt chước được giọng nói, điệu bộ của nhân vật trong truyện.

 

 

- Trẻ bắt chước giọng nói, điệu bộ của nhân vật trong truyện

 

 

 

- Kể lại chuyện đã được nghe.

 

* Hoạt động học

- Kể chuyện

+ Sự tích quả dưa hấu

+ Hành đi khám bệnh

* Chơi ở các góc

- Góc thư viện

+ Xem truyện tranh và kể lại sự việc có nhiều tình tiết trong câu chuyện: Thần sắt.

+ Xem tranh truyện về chủ điểm ngành nghề: Nhà bưu điện, Người làm vườn và các con trai, Bác đưa thư

+ Xem tranh lôtô về nghề nghiệp.

* Chơi hoạt động theo ý thích :
 

Kể chuyện: Mười chú lính chì dũng cảm

- Mục tiêu 80: Trẻ biết chọn sách để xem.

 

- Biết chọn sách đọc theo ý thích.

- Phân biệt phần mở đầu và phần kết thúc của sách

 

* Chơi ở các góc

-Góc thư viện

+ Cô hướng dẫn trẻ cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem, phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách

+ Đọc từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới. Đọc ngắt nghỉ sau các dấu

- Mục tiêu 83: Trẻ biết sử dụng ký hiệu để  «viết», nhận dạng được một số chữ cái

- Nhận dạng chữ cái e,ê

- Tập tô, tập đồ các nét chữ.

 

* Học

- Nhận biết chữ cái  e,ê

* Chơi ở các góc

- Góc học tập

+ Tô màu chữ  e,ê  in rỗng

+ Xếp hạt chữ e,ê

+ Đồ theo nét chấm mờ chữ e,ê

IV. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ MT (85, 88, 89,90, 92, 93)

- Mục tiêu 85 : Trẻ chú ý nghe, tỏ ra thích thú khi nghe các bài hát

- Nghe các loại nhạc khác nhau.

- Thể hiện cảm xúc hưởng ứng tích cực như: Hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc.

* Chơi ở cácc

- Góc âm nhạc

+ Nghe các  bài hát: Cháu yêu cô thợ dệt, Se chỉ luồn kim, Ngày mùa vui, Tía má em, Thích thật, thích ghê, Em làm bác sĩ, Cháu yêu cô chú công nhân

 

- Mục tiêu 88: Trẻ vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc với nhiều hình thức khác nhau.

- Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa)

 

* Hoạt động học

- VĐTN bài: Cháu yêu cô chú công nhân, Bác đưa thư vui tính, lớn lên cháu lái máy cầy.

* Chơi ở các góc

- Góc âm nhạc

+Nghe và vận động theo nhạc các bài hát: Ngày mùa vui, Tía má em, Thích thật, thích ghê

- Mục tiêu 89: Trẻ biết phối hợp các nét vẽ tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục

- Sử dụng các kỹ năng vẽ nét: thẳng, xiên, ngang, cong, tròn... tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục.

 

* Chơi ở các góc

- Góc tạo hình

+ Vẽ đồ dùng dụng cụ nghề nông

+ Tô màu những viên gạch

+ Tô màu dụng cụ nghề may, nghề cắt tóc

+ Tô màu đánh bắt cá trên sông ( vở TH trang 11).

- Vẽ dụng cụ dùng trong xây dựng

+ Vẽ cánh đồng lúa

+ Làm tranh chủ điểm.

- Mục tiêu 90: Trẻ xé, cắt theo đường thẳng, đường cong, gấp, xếp và dán thành sản phẩm có màu sắc, bố cục.

- Sử dụng các kỹ năng: xé, cắt, dán, xếp, gấp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, hình dáng, đường nét khác nhau

- Góc tạo hình:

+ Xé dán lúa

+ Thực hiện tranh chủ điểm cùng cô

Mục tiêu 92: Trẻ phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm

- Tự chọn các nguyên liệu tạo hình, phế liệu, phế phẩm tạo ra các trang phục, đồ vật,…theo ý thích

* Chơi ở các góc

- Góc tạo hình

+ Làm đồ dùng nghề xây dựng bằng NVLM

+ Trang trí thiệp tặng chú bộ đội.

- Mục tiêu 93: Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm của mình.

- Nói được ý tưởng  tạo hình của mình

- Đặt tên cho sản phẩm của mình

* Chơi và hoạt động góc

- Góc tạo hình

+Đặt tên cho sản phẩm khi hoàn thành

IV. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KNXH MT (104, 105, 106)

- Mục tiêu 104: Trẻ biết chờ đến lượt, hợp tác.

 

- Chờ đến lượt khi được nhắc nhở, không chen lấn, xô đẩy, tranh giành nhau, hợp tác với bạn trong khi chơi, học

* Mọi lúc mọi nơi

-  Giáo dục, nhắc nhở trẻ biết đến lượt khi được nhắc nhở, không chen lấn, xô đẩy, tranh giành nhau, hợp tác với bạn trong khi chơi nhóm và  học

- Mục tiêu 105:

Trẻ phân biệt  hành vi « đúng , sai, tốt, xấu ».

- Phân biệt một số hành vi « đúng, sai, tốt, xấu » 

-  Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác, sự nguy hiểm/hậu quả khi không tuân thủ quy định về an toan giao thông.

*TCS: Trò chuyện về hành vi chú công nhân, bác nông dân chở hàng hóa quá nhiều khi tham gia giao thông, bác nông dân phơi lúa ở lòng đường

*Chơi ở góc: Gạch chéo hành vi sai của mọi người khi tham gia giao thông và giải thích vì sao

- Mục tiêu 106: Trẻ biết trao đổi, thỏa thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung.

- Trao đổi, thỏa thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung.

* Chơi ở các góc

- Góc phân vai: Bán hàng (nông sản, dụng cụ làm nghề nông). Bán hàng ( vật liệu và 1 số dụng cụ nghề xây dựng),) Gia đình (Nấu ăn, đi chợ, mua sắm). Bác sĩ (khám bệnh cho công nhân, học sinh). Gia đình (Mẹ đưa bé đi học, đưa con đi khám bệnh) .Bán hàng(Chơi xếp hàng đi chợ, chờ tính tiền siêu thị) chơi thợ uốn tóc.

- Góc xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi, trồng trọt, hàng rào … Xây khu công nghiệp, lắp ráp nhà, nhà ga, nhà xe, bến tàu, xây nhà. Xây bệnh viện, phòng khám, hàng rào vườn hoa. Xây doanh trại bộ đội.

- Góc thiên nhiên:

+ Nhặt lá,tưới nước cho cây, hoa, chơi với cát nước…

       

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1 (Từ ngày: 18/12 đến ngày 22/12/2023)

Chủ đề : Nghề xây dựng –Lớp: MG 4-5 tuổi A

H.Động

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Thứ bảy

Đón trẻ Tchuyện

- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở nhà

- Tên gọi, dụng cụ, công việc, sản phẩm tạo ra của nghề xây dựng và gợi mở cho trẻ nói về ước mơ của mình.

- TC về tình cảm của bé đối với cô chú công nhân

- Trò chuyện về ngày 22/12 và tình cảm cuả bé đối với chú bộ đội, công việc, nơi làm việc của chú bộ đội.

 

 

Thể dục sáng

I. Khởi động: Trẻ đi chạy vòng tròn kết hợp các kiểu chân

II. Trọng động: Tập với gậy theo nhạc của trường (Mỗi động tác tập 4l*4n)

- Hô hấp: Hít vào, thở ra - Tay: Đưa 2 tay ra trước, lên cao     

- Bụng: Nghiêng người sang trái, sang phải

- Chân: một chân đưa lên phía trước, khuỵu gối    - Bật sa ng bên

III. Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân

Học

PTNT

Tìm hiểu về xây dựng

PTTM

VĐTN bài: Cháu yêu cô chú CN

PTTC

Ném trúng đích bằng một tay

PTNN

Đọc thơ: Chiếc cầu mới

PTNT

Trò chuyện về chú bộ đội

Ôn bài thơ: Bé làm bao nhiêu nghề

Chơi ngoài trời

*HĐCCĐ: Quan sát các kiểu nhà; Quan sát dụng cụ nghề xây: Cái bay; Bàn xoa; Thước đo...

*TCVĐ : Ai ném xa nhất, Ném bóng vào rổ, Ném vòng vào chai, Thi xem tổ nào nhanh, Ném bóng qua lưới. Dung dăng dung dẻ, Chi chi chành chành, Lộn cầu vòng,

*Chơi tự do: Chơi với cát, nước, diều, các đồ chơi sẵn có ở trường

Chơi ở các góc

- Phân vai: Bán hàng (vật liệu và dụng cụ nghề xây dựng), Gia đình (nấu ăn, mua sắm)

- Xây dựng: Xây siêu thị, xây khu vui chơi

- Tạo hình: Làm đồ chơi nghề xây dựng bằng NVLM; Vẽ dụng cụ dùng trong xây dựng Trang trí thiệp tặng chú bộ đội.

- Âm nhạc: Nghe và VĐ theo các bài hát: Cháu yêu cô thợ dệt, Se chỉ luồn kim, Cháu yêu cô chú công nhân, Ngày mùa vui, Tía má em. Chơi với nhạc cụ thanh gõ, xắc xô….

-Học tập: Tìm và nối dụng cụ của nghề xây dựng. Tô màu các dụng cụ nghề xây dựng. Khoanh tròn các hoạt động chào mừng ngày 22-12

- Thư viện: Cô hướng dẫn trẻ cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem, phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách. Xem TT và kể lại sự việc có nhiều tình tiết trong câu chuyện: Thần sắt. Đọc thơ: Bé làm bao nhiêu nghề

- Thiên nhiên:Nhặt lá,tưới nước cho cây, hoa, chơi với cát nước…

Ăn ngủ

- Trực nhật: xếp bàn ăn, xếp nệm gối.

Chơi, HĐ

theo ý thích

Đọc đồng dao: Vuốt hạt nổ;

Kể chuyện: Mười chú lính chì dũng cảm

HDTCM:
Ném bóng vào chậu

 

BTLNT:

Cắt xúc xích

Diễn văn nghệ ngày 22/12

Chơi tự do các góc

Trả trẻ

- Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định,. Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về

                               

           

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 2 (Từ ngày: 25/12 đến ngày: 29/12/2023 )

Chủ đề : Nghề nông- Lớp: MG 4-5 tuổi A

 

Hoạt động

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Thứ bảy

Đón trẻ TCS

- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở nhà

-TC tình cảm của bé đối với cô, chú, bác nông dân

- TC về việc bác nông dân phơi lúa ở lòng đường là đúng hay sai? Vì sao?

 

 

Thể dục sáng

I. Khởi động: Trẻ đi chạy vòng tròn kết hợp các kiểu chân

II. Trọng động: Tập với gạy theo nhạc toàn trường (Mỗi động tác tập 4l*4n)

- Hô hấp: Hít vào, thở ra

- Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao

- Bụng: Nghiêng người sang trái, sang phải

- Chân: Đứng, lần lượt từng chân nâng cao gập gối

- Bật sang bên                            

III. Hồi tĩnh:Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân

Học

PTNT

Đếm nhận biết SL trong PV4

 

PTTM

Làm quen chữ e

PTTM

Vẽ đồ dùng dụng cụ nghề nông

PTNT

Tìm hiểu về nghề nông

PTTM

VTTN: “ Lớn lên cháu lái máy cày”

Ôn bài hát Lớn lên cháu lái máy cày

Chơi ngoài trời

*HĐCCĐ: Quan sát thời tiết; Rau muống sau trường; KPKH: Cái kim biết chạy.

*TCVĐ : Trường theo hướng thẳng, Trườn qua vật cản, Trườn theo hiệu lệnh. Đi qua cầu, Thi xem ai chuyền nhanh hơn, Thả đĩa ba ba, Lộn cầu vồng, Rồng rắn lên mây...

*Chơi tự do: Bước lên xuống tam cấp, Chơi với cát, nước, các đồ chơi sẵn có ở trường

Chơi ở các góc

- Phân vai: Bán hàng (nông sản, dụng cụ nghề nông) , Gia đình (Nấu ăn, mua sắm)

-Xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi, trồng trọt

-Tạo hình: Làm dụng cụ nghề nông bằng NVLM. Xé dán cây lúa; Làm tranh chủ điểm cùng cô.

-Âm nhạc: Nghe hát và VĐ theo các bài hát: Ngày mùa vui, Tía má em, Lớn lên cháu lái máy cày….

-Học tập: Gạch chéo những hành vi sai của mọi người. Tô chữ e in rỗng. Xếp hột hạt chữ e, Tập đồ chữ e theo nét chấm mờ.. Khoanh tròn nhóm có số lượng 4, Tô màu chữ số 4. Thực hiện vở toán trang 10

-Thư viện:. Xem tranh truyện :Người làm vườn và các con trai. Trẻ cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem, phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách. Xem hình ảnh nổi bật của ngày quân đội nhân dân Việt Nam 22/12.

-Thiên nhiên: Nhặt lá,tưới nước cho cây, hoa, chơi với cát nước…

Ăn ngủ

- Vệ sinh răng miệng.

Chơi, HĐ theo

 ý thích

Nghe hát:Tía má em

Xem phim công việc nghề nông

BTLNT:

Rửa trái cây

HDTCM: Chú sâu đo

 

Nhận xét cuối tuần

Chơi tự do các góc

Trả trẻ

- Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định. Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về

                             

KT HIỆU TRƯỞNG                                                                        GIÁO VIÊN

           PHÓ HIỆU TRƯỞNG

                                                    

 

 

 

 

Trần Thụy Hoàng Liên                                                               Trần Thị Thu Trang                                 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 3 (Từ ngày: 01/01 đến ngày: 05/01/2024 )

Chủ đề : Nghề dịch vụ  - Lớp: MG 4-5 tuổi A

 

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Thứ bảy

Đón trẻ Tchuyện

- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở nhà.

- Trò chuyện về  tên gọi, công việc của 1 số nghề dịch vụ và gợi mở cho trẻ nói về ước mơ của mình

 

 

Thể dục sáng

I. Khởi động: Trẻ đi chạy vòng tròn kết hợp các kiểu chân

II. Trọng động: Tập với vòng theo nhạc cùng toàn trường (Mỗi động tác tập 4l*4n)

- Hô hấp: Hít vào, thở ra       - Tay: Đưa 2 tay ra trước, lên cao

- Bụng: Nghiêng người sang trái, sang phải;

- Chân: : Đứng, lần lượt từng chân nâng cao gập gối

- Bật sang bên

III. Hồi tĩnh:Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân

Học

 

Nghỉ Tết Dương Lịch

PTNN

Làm quen chữ ê

 

PTTM

VĐTN: Bác đưa thư vui tính

PTNT

So sánh SL trong PV4

PTTC

Trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm

Ôn bài hát:

Bác đưa thư vui tính

Chơi ngoài trời

*HĐCCĐ: Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường: Tr/ ch về các nghề dịch vụ

*TCVĐ : Chạy tiếp sức, chạy tiếp cờ, đuổi bắt, chuyển vải về kho, dệt vải, ô ăn quan, xỉa cá mè

*Chơi tự do: Chơi với cát, nước, diều, chóng chóng, xe, các đồ chơi sẵn có trong trường

Chơi ở các góc

- Phân vai: Gia đình( đi chợ, nấu ăn), bán hàng (nước giải khát, cây xanh…), chơi thợ uốn tóc

-Xây dựng: Xây khu vui chơi.

-Tạo hình:. Tô màu dụng cụ nghề thợ may, nghề cắt tóc... Tô màu cảnh đánh bắt cá trên sông ( vở TH trang 11).

-Âm nhạc: nghe hát và vận động theo nhạc các bài hát: Bác đưa thư vui tính, Xe chỉ luồn kim…

-Học tập: Nối dung cụ phù hợp với từng nghề: nghề uốn tóc, nghề may…Tô màu các sản phẩm tạo ra từ nghề may. Vẽ thêm hoạc gạch bớt để đúng số lượng 4. Xếp hột hạt chữ ê, Tập đồ chữ ê theo nét chấm mờ. Đánh dấu x vào nhóm đồ dùng có số lượng 4

-Thư viện: Kể chuyện theo tranh: người bán mũ rong, bác đưa thư.

-Thiên nhiên: Nhặt lá, tưới nước cho cây, hoa, chơi với cát nước…

Ăn ngủ

Sắp xếp bàn ghế đúng nơi qui định

Chơi, HĐ theo ý thích

 

Nghỉ

Đọc thơ: Làm nghề như bố

Giải câu đố các nghề

Thực hiện vở LQVT trang 11

 

Nhận xét cuối tuần

Biểu diễn văn nghệ

Trả trẻ

- Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định,. Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về

 

KT HIỆU TRƯỞNG                                                                     GIÁO VIÊN

           PHÓ HIỆU TRƯỞNG

                                                    

 

 

 

 

Trần Thụy Hoàng Liên                                                               Trần Thị Thu Trang                                 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 4 (Từ ngày: 08/01/2024 đến ngày:12/01/2024)

Chủ đề : Nghề y    - Lớp: MG 4-5 tuổi A

 

Hoạt động

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Thứ bảy

Đón trẻ Tchuyện

- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở nhà

- Trò chuyện về tên gọi dụng cụ và công việc của nghề chăm sóc sức khỏe và gợi mở cho trẻ nói về ước mơ của mình

 

 

Thể dục sáng

I. Khởi động: Trẻ đi chạy vòng tròn kết hợp các kiểu chân

II. Trọng động: Tập với nơ theo nhạc toàn trường (Mỗi động tác tập 4l*4n)

- Hô hấp: Hít vào thở ra.

- Tay:  Đưa 2 tay ra trước sau

- Bụng: Nghiêng người sang trái, sang phải

- Chân một chân đưa lên phía trước, khuỵu gối

- Bật sang 2 bên

III. Hồi tĩnh:Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân

Học

PTNT

Tìm hiểu về nghề CSSK

PTTC

Chạy 15m trong khoảng 10 giây

PTNT

Tách gộp trong phạm vi 4

PTNN

KC: Bé Hành đi khám bệnh

PTTM

Hát:Tập làm bác sĩ

 

Ôn các bài thơ trong chủ điểm

Chơi ngoài trời

*HĐCCĐ: QS thời tiết, dạo chơi sân trường

*TCVĐ : Thi xem đội nào nhanh, Chạy tiếp sức, Rồng rắn lên mây, chi chi chành chành. Thả đĩa ba ba

*Chơi tự do: Chong chóng, Xe lon, Bước lên xuống tam cấp, Chơi với cát, nước, Các đồ chơi sẵn có ở trường

Chơi ở các góc

- Phân vai: Bác sĩ khám bệnh cho công nhân. Gia đình (đưa con đi khám bệnh)

- Xây dựng: Xây bệnh viện.  

- Tạo hình:  Cắt dán tranh các nghề từ họa báo,Nặn dụng cụ nghề bác sĩ, Đặt tên cho sản phẩm khi hoàn thành , Hoàn thành tranh chủ điểm cùng cô.

- Âm nhạc: Nghe nhạc và VĐ bài hát:  em làm bác sĩ, Tập làm bác sĩ.

- Học tập: Khoanh tròn những dụng cụ bác sĩ đang khám và chữa bệnh cho bé. Tách đồ dùng ra thành2 nhóm và nối số tương ứng

- Thư viện: Xem truyện tranh và kể lại câu chuyện: Bác sĩ Thỏ Bé Hành đi khám bệnh ;Ba anh em. Nghe đọc thơ: Làm bác sĩ, Xem tranh lô tô về nghề nghiệp. Chim thợ may, Người bán mũ rong, Bác sĩ Thỏ

-Thiên nhiên: Nhặt lá, nhổ cổ, tưới nước cho cây, vệ sinh bỏ rác đúng nơi quy định

Ăn ngủ

- TC về việc tự thay quần áo khi ướt, bẩn.

Chơi, HĐ theo ý thích

HDTCM: Người mua sắm giỏi

XP một số nghề giúp đỡ cộng đồng

Thực hiện vở toán trang 13

Giải câu đố về 1 số nghề

Đánh giá cuối chủ điểm

Chơi tự do các góc

Trả trẻ

Sắp xếp đồ dùng,đồ chơi đúng nơi qui định,Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về

                                 

KT HIỆU TRƯỞNG                                                                     GIÁO VIÊN

           PHÓ HIỆU TRƯỞNG

                                                    

 

 

 

 

Trần Thụy Hoàng Liên                                                               Trần Thị Thu Trang                                 

 

 

 

 

 

 

 
Video