CHỦ ĐIỂM: TẾT VÀ MÙA XUÂN
Thời gian thực hiện: 3 tuần (Từ ngày 15/01 đến ngày 02/02/2024)
GV thực hiện: Diệp Tiểu Băng Lớp: 4-5 tuổi A
MỤC TIÊU
|
NỘI DUNG
|
MẠNG HOẠT ĐỘNG
|
I. Giáo dục phát triển thể chất (MT 1, 15, 16, 28, 33, 36, 37, 42 )
|
1. PTVĐ
|
- Mục tiêu 1: Trẻ thực hiên đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.
|
- Hô hấp: Hít vào thở ra.
- Tay: Đưa 2 tay ra trước sau
- Bụng: Nghiêng người sang trái, sang phải;
- Chân: Ngồi xổm, đứng lên;
- Bật lên trước
|
* Thể dục sáng: Thực hiện các động 4lx 4 nhịp theo nhạc của trường
Tập với nơ.
|
- Mục tiêu 15: Trẻ thực hiện tung bóng lên cao và bắt bóng.
|
- Tung bóng lên cao và bắt bóng.
|
* Hoạt động học
- Tung bóng lên cao và bắt bóng
+TCVĐ: Ai chuyền nhanh
* Chơi ngoài trời:
- TCVĐ: Thi xem đội nào nhanh, tung bóng cho nhau
- TCDG: Chạy tiếp sức, cướp cờ, Đuổi bắt, Kéo co, cướp cờ
|
- Mục tiêu 16: Trẻ thực hiện được tung và bắt bóng với người đối diện ở khoảng cách 3m.
|
- Tung bắt bóng với người đối diện (Bắt được 3 lần – khoảng cách 3m).
|
* Hoạt động học.
- Tung bắt bóng với người đối diện +TCVĐ: Cướp cờ
* Chơi ngoài trời
+TCVĐ: Thi xem tổ nào nhanh. Ném bóng qua lưới.
|
- Mục tiêu 28: Trẻ tích cực tham gia vào các trò vận động, trò chơi dân gian
|
- Chơi các trò chơi vận động.
- Chơi các trò chơi dân gian
|
* Chơi ngoài trời
+ Trò chơi vận động: Ai tung cao hơn. Tung bóng lên cao.
+ Trò chơi dân gian : Bịt mắt bắt dê; Dung dăng dung dẻ, Lộn cầu vòng, Kéo cưa lừa xẻ. Chi chi chành chành; Tập tầm vông.
|
- Mục tiêu 33: Trẻ biết phối hợp cử động ngón tay, bàn tay, tay- mắt để cài, cởi cúc, xâu, buộc dây giày, tết sợi đôi.
|
- Xé, cắt đường thẳng
|
* Chơi ở các góc
- Góc tạo hình:
+ Cắt hoa mai, hoa đào; Làm thiệp ngày tết bằng các NVLM.
+ Dùng ống hút đã cắt tua để in hình pháo hoa theo ý thích.
|
2. Giáo dục DD và SK
|
- Mục tiêu 36: Trẻ nhận biết một số thực phẩm cùng nhóm.
|
- Chế biến một số món ăn đơn giản: trái cây trộn….
|
*Chơi hoạt động theo ý thích
- BTLNT:
+ Bầy mâm ngủ quả ngày tết
+ Cắm hoa
|
- Mục tiêu 37: Trẻ biết ăn để cao lớn, khỏe mạnh, thông minh và biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để có đủ chất dinh dưỡng
|
- Sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (Ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì...)
|
* TC SÁNG
- Trò chuyện về dịp tết ăn uống vừa phải, không nên ăn nhiều bánh kẹo dễ bị sâu răng.
* Chơi hoạt động theo ý thích
- Nhận biết một số nguy cơ không an toàn trong cách ăn uống và cách phòng tránh
|
- Mục tiêu 42: Trẻ nhận biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh khi được nhắc nhở.
|
- Không được ra khỏi trường khi không được phép của cô giáo
- Không nhận quà của người lạ, Không đi theo người lạ
|
* Mọi lúc mọi nơi
- Trò chuyện với trẻ về tác hại của việc không nên:
+ Không tự ý uống thuốc khi không được phép của người lớn
+ Không được ra khỏi trường khi không được phép của cô giáo
|
II. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (MT 44, 58, 60, 61, 62, 65)
|
1.Khám phá khoa học
|
- Mục tiêu 44: Trẻ thích tìm hiểu và quan tâm đến những thay đổi của sự vật, hiện tượng xung quanh.
|
- Làm một số thí nghiệm.
|
* Chơi ngoài trời
KPKH:
+ Hạt tiêu chạy trốn?
+ Điều gì sẽ xảy ra với hai bông hoa hồng.
|
2. Khám phá xã hội
|
- Mục tiêu 58: Trẻ biết tên và một số đặc điểm của một số ngày lễ hội
|
- Các phong tục ngày tết: Làm bánh chưng, bánh tét, đi chúc tết, đi chơi…
- Ngày hội ngày lễ của địa phương, sự kiện văn hóa của quê hương, đất nước: Lễ hội Tháp Bà, Tết trung thu, tết Nguyên Đán...
|
* Trò chuyện sáng
- Những món ăn đặc sản, một số phong tục của người Việt trong ngày têt ( Chúc tết ông bà , cha mẹ…)
* Hoạt động học
- Bé biết gì về các món ăn có trong ngày tết
+TC: Bé làm bánh cho ngày tết
* Chơi ngoài trời
+Quan sát: các loại cây, hoa xung quanh trường, thời tiết mùa xuân, các loài hoa ở góc thiên nhiên;
+Quan sát: cách trang trí nhà cửa vào ngày tết, Bánh chưng, bánh tét, các loại mứt dừa..
* Hoạt động góc
- Góc học tập: Tìm và tô màu các loại quả đươc dùng trong mâm ngủ quả ngày tết.
- Góc tạo hình: Cắt dán các món ăn có trong ngày tết.
|
3. Làm quen với toán
|
- Mục tiêu 60: Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng
|
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5.
-Đếm trên đối tượng trong PV5 và đến theo khả năng.
|
* Hoạt động học
- Đếm nhận biết nhóm số lượng trong
PV 5
* Chơi và hoạt động góc
- Góc học tập
+ Khoanh tròn nhóm có số lượng 5
+ Làm bài tập trang 18
* Chơi hoạt động theo ý thích
+ Thực hiện vở toán trang 14
|
- Mục tiêu 61: Trẻ so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau.
|
- So sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau.
|
*Chơi và hoạt động góc
* Hoạt động học
-So sánh số lượng trong phạm vi 5
- Góc học tập
+ Vẽ thêm hoặc gạch bớt số bánh chưng, bông hoa trong PV5.
* Chơi hoạt động theo ý thích
+ Làm bài tập toán trang 16
|
- Mục tiêu 62: Trẻ biết gộp, tách hai nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5 thành hai nhóm nhỏ và đếm.
|
- Biết gộp, tách 2 nhóm đối tượng có số lượng trong PV5 thành 2 nhóm nhỏ và đếm.
|
* Hoạt động học
+ Tách gộp trong phạm vi 5
Trò chơi: Tách nhóm số lượng 5
* Chơi và hoạt động góc
- Góc học tập:
+ Tách gộp bánh kẹo trong phạm vi 5
* Chơi hoạt động theo thích
- Làm bài tập toán trang 19,27
|
III. GIÁO DỤC PTNN VÀ GIAO TIẾP (MT 71, 77, 78, 80, 83)
|
1. Nghe
|
- Mục tiêu 71: Trẻ thực hiện được 2-3 yêu cầu liên tiếp.
|
- Hiểu và làm theo 2-3 yêu cầu ; VD : Lấy hình tròn màu đỏ dán vào bông hoa màu vàng….
|
* MLMN
- Cô gợi mở để trẻ hiểu được các từ khái quát như: (các loại hoa, quả trong ngày Tết …)
* Chơi ở các góc
- Góc thư viện: Xem tranh và gọi tên các hoạt động diễn ra trong ngày tết
*Chơi hoạt động theo ý thích
- Trò chơi: Hãy chọn đúng
|
2. Nói
|
- Mục tiêu 77: Trẻ đọc thuộc một số bài thơ, ca dao, đồng dao
|
- Các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè theo chủ đề
|
* Hoạt động học
- Đọc thơ: Tết đang vào nhà
+ TCKH: Dán hình ảnh theo nội dung
bài thơ.
*Chơi hoạt động theo ý thích:
- Nghe đọc đồng dao: Dung dăng dung dẻ
- Giải các câu đố về bánh, hoa, quả trong ngày tết
|
- Mục tiêu 78 : Trẻ bắt chước được giọng nói, điệu bộ của nhân vật trong truyện.
|
- Trẻ bắt chước
giọng nói, điệu bộ
của nhân vật trong
truyện
- Kể lại chuyện đã được nghe.
|
* MLMN
- Kể lại các hoạt động diễn ra theo trình tự như: Hoạt động diễn ra trước và trong ngày tết nguyên đám.
* Hoạt động học
- Truyện: Sự tích mùa xuân, Sự tích bánh chưng, bánh dày.
+TCKH: Dán hình ảnh theo nội dung.
* Chơi ở các góc
+ Góc thư viện: Xem truyện tranh, tập kể chuyện theo tranh: Sự tích mùa xuân; Sự tích hoa hồng; Sự tích bánh chưng bánh dày
*Chơi hoạt động theo ý thích:
Kể chuyện: Sự tích lì xì trẻ em ngày Tết
|
3. Làm quen với sách
|
- Mục tiêu 80: Trẻ biết chọn sách để xem.
|
- Phân biệt phần mở đầu và phần kết thúc của sách
- Giữ gìn sách: Lật từng trang không làm nhăn, gãy góc sách
|
* Chơi ở các góc
- Góc thư viện:
+ Xem tranh chữ to thơ: Hoa đào, hoa mai. Tết đang vào nhà
+ Giữ gìn sách: Lật từng trang không làm nhăn, gãy góc sách
|
- Mục tiêu 83: Trẻ biết sử dụng ký hiệu để «viết», nhận dạng được một số chữ cái trong bảng chữ cái Tiếng Việt.
|
- Nhận dạng chữ cái u,ư
- Tập tô, tập đồ các nét chữ.
|
* Hoạt động học
- Nhận biết chữ u, ư
+ Trò chơi: Ai đúng nhất
* Chơi ở các góc
- Góc học tập
+ Xếp hạt, tô màu, xén dán chữ u, ư
+ Đồ chữ u, ư theo nét chấm mờ.
|
IV. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ (MT 86, 88, 89, 92)
|
1. Tạo hình
|
- Mục tiêu 86: Trẻ thích thú và biêt sử dụng các từ gợi cảm để nói lên cảm xúc của mình về các sản phẩm tạo hình.
|
- Ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống.
|
* Mọi lúc mọi nơi
- Trẻ biết ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống.
- Trẻ biết tự nhận xét về về các sản phẩm tạo hình.
|
- Mục tiêu 88: Trẻ vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc với nhiều hình thức khác nhau.
|
- Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa)
|
* Họạt động học
- VĐTN: Sắp đến tết rồi, Bánh chưng xanh.
+ TCKH: Nghe hát: Con bướm Xuân
* Chơi và hoạt động góc
- Góc âm nhạc: VĐ theo ý thích: Các bài hát: Bé chúc xuân, cùng múa hát mừng xuân, sắp đến tết rồi, Ngày tết quê em. Mùa xuân đã về. Mùa xuân ơi. Chúc Tết. Xuân đã về, bàn tay của bé.
|
2. Tạo hình
|
- Mục tiêu 89: Trẻ biết phối hợp các nét vẽ tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục.
|
- Sử dụng các kỹ năng vẽ nét: thẳng, xiên, ngang, cong, tròn... tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục.
|
* Họạt động học
-Tô màu cảnh vật mùa xuân
* Chơi ở các góc
+ Góc tạo hình: Vẽ bánh chưng, bánh tét. Tô màu khung cảnh mùa Xuân
|
- Mục tiêu 91: Trẻ biết nặn một số sản phẩm đơn giản.
|
- Làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong đất nặn để tạo thành sản phẩm có nhiều chi tiết.
|
* Chơi ở các góc
+ Góc tạo hình:Nặn bánh in, bánh dày
|
- Mục tiêu 92: Trẻ phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm.
|
- Các nguyên liệu tạo hình, phiếu liệu phế phẩm tạo ra các hoa, quả… , theo ý thích
|
* Chơi ở các góc
+ Góc tạo hình: Làm thiệp chúc Tết
|
V. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN KN- XH ( MT 101, 105, 106)
|
- Mục tiêu 101 : Trẻ biết và quan tâm đến cảnh đẹp, lễ hội của quê hương đất nước.
|
- Thể hiện sự quan tâm đến các di tích lịch sử, cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, đất nước : Khi đi tham quan, xem ti vi các lễ hội ; quang cảnh đường phố trong các ngày lễ hội
|
* Trò chuyện sáng
- Những câu chúc tết tốt đẹp thường nói trong ngày tết
* Hoạt động học
- Bé với ngày Tết Nguyên Đán.
+ TCKH: Chuẩn bị đón Tết Nguyên Đán
* Chơi ở các góc
+ Góc học tập: Khoanh tròn các hoạt động diến ra trong ngày tết
* Chơi hoạt động theo ý thích
- Xem phim 1 số hoạt động diễn trong ngày tết .
- Tham gia lễ hội: Múa hát mừng xuân
|
- Mục tiêu 105:
Trẻ phân biệt hành vi « đúng , sai, tốt, xấu ».
|
- Phân biệt một số hành vi « đúng, sai, tốt, xấu »
- Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác, sự nguy hiểm/hậu quả khi không tuân thủ quy định về an toan giao thông.
|
Trò chuyện sáng
- Trò chuyện về hành vi của mọi người trong dịp tết: uống rượu bia khi tham gia giao thông, bán hàng hóa Tết lần chiếm vỉa hè gây cản trở giao thông
* Chơi ở các góc
- Góc học tập: Gạch chéo hành vi sai
|
- Mục tiêu 106: Trẻ biết trao đổi, thỏa thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung.
|
- Hoạt động nhóm.
- Trao đổi, thỏa thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung.
|
* Chơi ở các góc
+ Góc phân vai: Gia đình ( mẹ con, nấu ăn, đi chợ sắm tết). Bán hàng ( cửa hàng hoa xuân,bán hàng bánh kẹo mứt)
+ Góc xây dựng: Xây chợ tết, vườn hoa xuân.
+ Góc thiên nhiên:
+ Nhặt lá,tưới nước cho cây, hoa,
Chơi với cát nước…
|
|
|
|
|
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1 (Từ ngày 15/01 đến ngày 19/01/2024)
Chủ đề: Bé vui cùng mùa xuân Lớp: MG 4 – 5 tuổi A
HĐ
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
Thứ 7
|
Đón trẻ, chơi
|
- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Những câu chúc tết tốt đẹp thường nói trong ngày tết
- Trò chuyện về hành vi của mọi người trong dịp tết: uống rượu bia khi tham gia giao thông, bán hàng hóa Tết lần chiếm vỉa hè gây cản trở giao thông
|
Thể dục sáng
|
1. Khởi động:Đi tự do, kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau theo hiệu lệnh của cô
2. Trọng động: Tập với nơ theo nhạc cùng toàn trường. Mỗi động tác tập 4lx4n
-Tay: Đưa 2 tay ra trước sau
- Bụng: Nghiêng người sang trái, sang phải;
- Chân: Ngồi xổm, đứng lên;
- Bật lên trước
3. Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng.
|
Hoạt động học
|
PTTM
Tô màu cảnh vật mùa Xuân
|
PTNN
Nhận biết chữ u
|
PTNT
Đếm nhận biết SL trong PV5
|
PTTC
Tung bắt bóng với người đối diện
|
PTNN
Truyện: Sự tích mùa xuân
|
Ôn
Đọc thơ:
Mùa Xuân
|
Chơi, hoạt động ở các góc
|
- Phân vai: Gia đình ( mẹ con, trang trí nhà cửa đón Tết, tổ chức tiệc đón giao thừa, đi chợ sắm tết). Bán hàng ( cửa hàng hoa xuân,bán hàng bánh kẹo mứt)
- Xây dựng: Vườn hoa xuân.
- Tạo hình: Cắt hoa mai, hoa đào.Thực hiện vở tạo hình trang 23.
- Thư viện: Xem tranh và gọi tên các hoạt động diễn ra trong ngày tết; Xem tranh chữ to thơ: Tết đang vào nhà; Xem tranh, kể lại truyện: Sự tích bánh chưng bánh giày.Đọc thơ Mùa Xuân.
- Âm nhạc: VĐ theo ý thích: Các bài hát: Mùa xuân đã về. Mùa xuân ơi. Chúc Tết. Xuân đã về.
- Học tập: Khoanh tròn các hoạt động diễn ra trong ngày tết. Khoanh tròn nhóm có số lượng 5. Xé dán, tô màu xếp hột hạt chữ u, Tô theo nét chấm mờ chữ u. Đồ chữ u theo nét chấm mờ, Thực hiện vỡ trang 18.
-Thiên nhiên: Nhặt lá,tưới nước cho cây, hoa, Chơi với cát nước…
|
Chơi ngoài trời
|
- HĐCCĐ: QS bầu trời mùa xuân, các loại cây, hoa xung quanh trường, thời tiết mùa xuân, Tham quan chợ Xuân ở trường. KPKH:Điều gì sẽ xảy ra với hai bông hoa hồng.
- TCVĐ: Tung bóngqua lưới; Ai tung cao hơn; Thi xem đội nào nhanh hơn; Bịt mắt bắt dê; Cướp cờ, Kéo co; Đuổi bắt; Lộn cầu vồng.
- Chơi tự do: kéo xe, đẩy xe, xe lon, chong chóng, diều, bóng, nước, cát...
|
Ăn,ngủ
|
- Không nên ăn, uống quá nhiều bánh kẹo, nước ngọt.
|
Chơi, HĐ theo ý thích
|
Xem phim 1 số hoạt động diễn trong ngày tết .
|
BTLNT:
Bày
mâm ngũ
quả ngày tết
|
Nhận biết một số nguy cơ không an toàn trong cách ăn uống và cách phòng tránh
|
Thực hiện vở toán trang 14
|
Nhận xét cuối tuần.
|
Chơi tự do
|
Trả trẻ
|
- Dọn dẹp đồ chơi, trả trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của cháu tại lớp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 2 (Từ ngày 22/01 đến ngày 26/01/2024)
Chủ đề: Bé vui đón tết Lớp: MG 4 – 5 tuổi A
HĐ
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
Thứ 7
|
Đón trẻ, chơi
|
- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Trò chuyện về ấn tượng trên tuyến đường mà trẻ được ba mẹ chở đi chợ Tết
- Trò chuyện về những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần
|
Thể dục sáng
|
1. Khởi động: Đi tự do, kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau theo hiệu lệnh của cô
2. Trọng động: Tập với nơ theo nhạc cùng toàn trường. Mỗi động tác tập 4lx4n
-Tay: Đưa 2 tay ra trước sau
- Bụng: Nghiêng người sang trái, sang phải;
- Chân: Ngồi xổm, đứng lên;
- Bật lên trước
3. Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng.
|
Hoạt động học
|
PPNT
So sánh số lượng trong phạm vi 5
|
PTNT
Bé với ngày Tết Nguyên Đán
|
PTTC
Tung bóng lên cao và bắt bóng
|
PTNN
Đọc thơ: Tết đang vào nhà
|
PTTM
VĐTN: Sắp đến
tết rồi
|
Ôn
Đọc thơ:
Tết đang vào nhà
|
Chơi, hoạt động ở các góc
|
-Phân vai: Gia đình (Trang trí ngày Tết, đi chợ mua sắm Tết); Bán hàng ( cửa hàng hoa xuân,bán hàng bánh kẹo mứt)
-Xây dựng: Xây chợ tết
-Tạo hình: Dùng ống hút đã cắt tua để in hình pháo hoa theo ý thích, Trang trí cành đào, cành mai. Làm thiệp chúc Tết. Thực hiện theo chủ đề (Trang 28)
-Thư viện: Xem truyện tranh, tập kể chuyện theo tranh: Sự tích mùa xuân; Sự tích hoa hồng; Xem tranh chữ to Hoa đào, Hoa mai.
-Âm nhạc: VĐ bài hát: Bé chúc xuân, Ngày tết quê em, bàn tay của bé
- Học tập: Gạch bỏ những vật gây nguy hiểm, Gạch chéo hành vi sai.Tìm và tô màu các loại quả được dùng trong mâm ngủ quả ngày Tết. Tô màu xanh 2 bánh chưng ,màu đỏ 1 bánh tét. Thực hiện vở toán trang 16.Vẽ thêm hoặc gạch bớt số bánh chưng, bông hoa trong PV5
-Thiên nhiên: Nhặt lá,tưới nước cho cây, hoa, Chơi với cát nước…
|
Chơi ngoài trời
|
- HĐCCĐ: QS Chợ quê ở sân trường, dạo chơi sân trường. KPKH: Hạt tiêu chạy trốn?
-TCVĐ: Tung bóng cho nhau; Thi đội nào nhanh hơn; Chi chi chành chành; Kéo cưa lừa xẻ; dung dăng dung dẻ...
-Chơi tự do: kéo xe, đẩy xe, xe lon, chong chóng, diều, bóng, nước, cát...
|
Ăn,ngủ
|
-Không nên ăn, uống quá nhiều bánh kẹo, nước ngọt.
|
Chơi, HĐ theo ý thích
|
Thực hiện vở toán trang 27
|
Kể chuyện: Sự tích lì xì trẻ em ngày Tết
|
Trò chơi: Hãy chọn đúng
|
BTLNT
Cắm hoa
|
Nhận xét cuối tuần
|
Chơi tự do
|
Trả trẻ
|
-Dọn dẹp đồ chơi, trả trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của cháu tại lớp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 3 (Từ ngày 29/01 đến ngày 02/02/2024)
Chủ đề: Các món ăn ngày tết Lớp: MG 4 – 5 tuổi A
HĐ
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
Thứ 7
|
Đón trẻ, chơi
|
- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Những món ăn đặc sản, một số phong tục của người Việt trong ngày tết ( Chúc tết ông bà , cha mẹ…)
- Trò chuyện về những loại thức ăn, thức uống dinh dưỡng có trong dịp tết ăn uống vừa phải, không nên ăn nhiều bánh kẹo dễ bị sâu răng.
|
Thể dục sáng
|
1. Khởi động: Đi tự do, kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau theo hiệu lệnh của cô
2. Trọng động: Tập với nơ theo nhạc cùng toàn trường. Mỗi động tác tập 4lx4n
+Hô hấp: Hít vào thở ra. +Tay: Hai tay đưa lên cao, ra trước, sang 2 bên.
+Bụng: Cúi về phía trước +Chân: Đứng một chân đưa lên trước khụy gối.
+Bật: Bật tại chỗ
3. Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng
|
Hoạt động học
|
PPNN
Nhận biết chữ ư
|
PTNT
Bé biết gì về các món ăn có trong ngày tết
|
PTNN
K/C: Sự tích bánh chưng bánh dày
|
PTNT
Gộp tách TPV 5
|
PTTM
Hát&VĐ:
Bánh chưng xanh
|
Ôn VĐTN:
Bánh chưng xanh
|
Chơi, hoạt động ở các góc
|
-Phân vai: Gia đình (nấu món ăn ngày tết); Bán hàng ( cửa hàng hoa xuân, bán hàng bánh kẹo mứt)
-Xây dựng: Vườn hoa xuân.
-Tạo hình: Vẽ bánh chưng, bánh tét; Làm kẹo, mứt từ NVLM; Cắt dán các món ăn có trong ngày tết.
-Thư viện: Kể chuyện theo tranh: Sự tích bánh chưng bánh dày; Giữ gìn sách: Lật từng trang không làm nhăn, gãy góc sách.
-Âm nhạc: VĐ bài hát: Bé chúc xuân, Chúc Tết, sắp đến tết rồi.
- Học tập: Xé dán, tô màu xếp hột hạt chữ ư. Tô chấm mờ chữ ư. Tách gộp bánh kẹo trong PV5 và nối số tương ứng. Khoanh tròn món ăn có trong ngày Tết.
-Thiên nhiên: Nhặt lá,tưới nước cho cây, hoa, Chơi với cát nước…
|
Chơi ngoài trời
|
- HĐCCĐ: Quan sát: các loài hoa ở góc thiên nhiên; cách trang trí nhà cửa vào ngày tết, Bánh chưng, bánh tét, các loại mứt dừa..
-TCVĐ: Tung bóng lên cao; Thi đội nào nhanh hơn; Chạy tiếp sức; Tập tầm vông; Chi chi chành chành; dung dăng dung dẻ...
-Chơi tự do: kéo xe, đẩy xe, xe lon, chong chóng, diều, bóng, nước, cát...
|
Ăn,ngủ
|
-Không nên ăn, uống quá nhiều bánh kẹo, nước ngọt.
|
Chơi, HĐ theo ý thích
|
Thực hiện vở toán trang 19
|
Nghe đọc đồng dao: Dung dăng dung dẻ
|
Xem phim bé không chơi những vật sắc nhọn
|
Giải các câu đố về bánh, hoa, quả trong ngày tết
|
Đóng chủ điểm
|
Chơi tự do
|
Trả trẻ
|
-Dọn dẹp đồ chơi, trả trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của cháu tại lớp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CHỦ ĐIỂM: TẾT VÀ MÙA XUÂN
Thời gian thực hiện: 3 tuần (Từ ngày 15/01 đến ngày 02/02/2024)
GV thực hiện: Diệp Tiểu Băng Lớp: 4-5 tuổi A
MỤC TIÊU
|
NỘI DUNG
|
MẠNG HOẠT ĐỘNG
|
I. Giáo dục phát triển thể chất (MT 1, 15, 16, 28, 33, 36, 37, 42 )
|
1. PTVĐ
|
- Mục tiêu 1: Trẻ thực hiên đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.
|
- Hô hấp: Hít vào thở ra.
- Tay: Đưa 2 tay ra trước sau
- Bụng: Nghiêng người sang trái, sang phải;
- Chân: Ngồi xổm, đứng lên;
- Bật lên trước
|
* Thể dục sáng: Thực hiện các động 4lx 4 nhịp theo nhạc của trường
Tập với nơ.
|
- Mục tiêu 15: Trẻ thực hiện tung bóng lên cao và bắt bóng.
|
- Tung bóng lên cao và bắt bóng.
|
* Hoạt động học
- Tung bóng lên cao và bắt bóng
+TCVĐ: Ai chuyền nhanh
* Chơi ngoài trời:
- TCVĐ: Thi xem đội nào nhanh, tung bóng cho nhau
- TCDG: Chạy tiếp sức, cướp cờ, Đuổi bắt, Kéo co, cướp cờ
|
- Mục tiêu 16: Trẻ thực hiện được tung và bắt bóng với người đối diện ở khoảng cách 3m.
|
- Tung bắt bóng với người đối diện (Bắt được 3 lần – khoảng cách 3m).
|
* Hoạt động học.
- Tung bắt bóng với người đối diện +TCVĐ: Cướp cờ
* Chơi ngoài trời
+TCVĐ: Thi xem tổ nào nhanh. Ném bóng qua lưới.
|
- Mục tiêu 28: Trẻ tích cực tham gia vào các trò vận động, trò chơi dân gian
|
- Chơi các trò chơi vận động.
- Chơi các trò chơi dân gian
|
* Chơi ngoài trời
+ Trò chơi vận động: Ai tung cao hơn. Tung bóng lên cao.
+ Trò chơi dân gian : Bịt mắt bắt dê; Dung dăng dung dẻ, Lộn cầu vòng, Kéo cưa lừa xẻ. Chi chi chành chành; Tập tầm vông.
|
- Mục tiêu 33: Trẻ biết phối hợp cử động ngón tay, bàn tay, tay- mắt để cài, cởi cúc, xâu, buộc dây giày, tết sợi đôi.
|
- Xé, cắt đường thẳng
|
* Chơi ở các góc
- Góc tạo hình:
+ Cắt hoa mai, hoa đào; Làm thiệp ngày tết bằng các NVLM.
+ Dùng ống hút đã cắt tua để in hình pháo hoa theo ý thích.
|
2. Giáo dục DD và SK
|
- Mục tiêu 36: Trẻ nhận biết một số thực phẩm cùng nhóm.
|
- Chế biến một số món ăn đơn giản: trái cây trộn….
|
*Chơi hoạt động theo ý thích
- BTLNT:
+ Bầy mâm ngủ quả ngày tết
+ Cắm hoa
|
- Mục tiêu 37: Trẻ biết ăn để cao lớn, khỏe mạnh, thông minh và biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để có đủ chất dinh dưỡng
|
- Sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (Ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì...)
|
* TC SÁNG
- Trò chuyện về dịp tết ăn uống vừa phải, không nên ăn nhiều bánh kẹo dễ bị sâu răng.
* Chơi hoạt động theo ý thích
- Nhận biết một số nguy cơ không an toàn trong cách ăn uống và cách phòng tránh
|
- Mục tiêu 42: Trẻ nhận biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh khi được nhắc nhở.
|
- Không được ra khỏi trường khi không được phép của cô giáo
- Không nhận quà của người lạ, Không đi theo người lạ
|
* Mọi lúc mọi nơi
- Trò chuyện với trẻ về tác hại của việc không nên:
+ Không tự ý uống thuốc khi không được phép của người lớn
+ Không được ra khỏi trường khi không được phép của cô giáo
|
II. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (MT 44, 58, 60, 61, 62, 65)
|
1.Khám phá khoa học
|
- Mục tiêu 44: Trẻ thích tìm hiểu và quan tâm đến những thay đổi của sự vật, hiện tượng xung quanh.
|
- Làm một số thí nghiệm.
|
* Chơi ngoài trời
KPKH:
+ Hạt tiêu chạy trốn?
+ Điều gì sẽ xảy ra với hai bông hoa hồng.
|
2. Khám phá xã hội
|
- Mục tiêu 58: Trẻ biết tên và một số đặc điểm của một số ngày lễ hội
|
- Các phong tục ngày tết: Làm bánh chưng, bánh tét, đi chúc tết, đi chơi…
- Ngày hội ngày lễ của địa phương, sự kiện văn hóa của quê hương, đất nước: Lễ hội Tháp Bà, Tết trung thu, tết Nguyên Đán...
|
* Trò chuyện sáng
- Những món ăn đặc sản, một số phong tục của người Việt trong ngày têt ( Chúc tết ông bà , cha mẹ…)
* Hoạt động học
- Bé biết gì về các món ăn có trong ngày tết
+TC: Bé làm bánh cho ngày tết
* Chơi ngoài trời
+Quan sát: các loại cây, hoa xung quanh trường, thời tiết mùa xuân, các loài hoa ở góc thiên nhiên;
+Quan sát: cách trang trí nhà cửa vào ngày tết, Bánh chưng, bánh tét, các loại mứt dừa..
* Hoạt động góc
- Góc học tập: Tìm và tô màu các loại quả đươc dùng trong mâm ngủ quả ngày tết.
- Góc tạo hình: Cắt dán các món ăn có trong ngày tết.
|
3. Làm quen với toán
|
- Mục tiêu 60: Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng
|
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5.
-Đếm trên đối tượng trong PV5 và đến theo khả năng.
|
* Hoạt động học
- Đếm nhận biết nhóm số lượng trong
PV 5
* Chơi và hoạt động góc
- Góc học tập
+ Khoanh tròn nhóm có số lượng 5
+ Làm bài tập trang 18
* Chơi hoạt động theo ý thích
+ Thực hiện vở toán trang 14
|
- Mục tiêu 61: Trẻ so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau.
|
- So sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau.
|
*Chơi và hoạt động góc
* Hoạt động học
-So sánh số lượng trong phạm vi 5
- Góc học tập
+ Vẽ thêm hoặc gạch bớt số bánh chưng, bông hoa trong PV5.
* Chơi hoạt động theo ý thích
+ Làm bài tập toán trang 16
|
- Mục tiêu 62: Trẻ biết gộp, tách hai nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5 thành hai nhóm nhỏ và đếm.
|
- Biết gộp, tách 2 nhóm đối tượng có số lượng trong PV5 thành 2 nhóm nhỏ và đếm.
|
* Hoạt động học
+ Tách gộp trong phạm vi 5
Trò chơi: Tách nhóm số lượng 5
* Chơi và hoạt động góc
- Góc học tập:
+ Tách gộp bánh kẹo trong phạm vi 5
* Chơi hoạt động theo thích
- Làm bài tập toán trang 19,27
|
III. GIÁO DỤC PTNN VÀ GIAO TIẾP (MT 71, 77, 78, 80, 83)
|
1. Nghe
|
- Mục tiêu 71: Trẻ thực hiện được 2-3 yêu cầu liên tiếp.
|
- Hiểu và làm theo 2-3 yêu cầu ; VD : Lấy hình tròn màu đỏ dán vào bông hoa màu vàng….
|
* MLMN
- Cô gợi mở để trẻ hiểu được các từ khái quát như: (các loại hoa, quả trong ngày Tết …)
* Chơi ở các góc
- Góc thư viện: Xem tranh và gọi tên các hoạt động diễn ra trong ngày tết
*Chơi hoạt động theo ý thích
- Trò chơi: Hãy chọn đúng
|
2. Nói
|
- Mục tiêu 77: Trẻ đọc thuộc một số bài thơ, ca dao, đồng dao
|
- Các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè theo chủ đề
|
* Hoạt động học
- Đọc thơ: Tết đang vào nhà
+ TCKH: Dán hình ảnh theo nội dung
bài thơ.
*Chơi hoạt động theo ý thích:
- Nghe đọc đồng dao: Dung dăng dung dẻ
- Giải các câu đố về bánh, hoa, quả trong ngày tết
|
- Mục tiêu 78 : Trẻ bắt chước được giọng nói, điệu bộ của nhân vật trong truyện.
|
- Trẻ bắt chước
giọng nói, điệu bộ
của nhân vật trong
truyện
- Kể lại chuyện đã được nghe.
|
* MLMN
- Kể lại các hoạt động diễn ra theo trình tự như: Hoạt động diễn ra trước và trong ngày tết nguyên đám.
* Hoạt động học
- Truyện: Sự tích mùa xuân, Sự tích bánh chưng, bánh dày.
+TCKH: Dán hình ảnh theo nội dung.
* Chơi ở các góc
+ Góc thư viện: Xem truyện tranh, tập kể chuyện theo tranh: Sự tích mùa xuân; Sự tích hoa hồng; Sự tích bánh chưng bánh dày
*Chơi hoạt động theo ý thích:
Kể chuyện: Sự tích lì xì trẻ em ngày Tết
|
3. Làm quen với sách
|
- Mục tiêu 80: Trẻ biết chọn sách để xem.
|
- Phân biệt phần mở đầu và phần kết thúc của sách
- Giữ gìn sách: Lật từng trang không làm nhăn, gãy góc sách
|
* Chơi ở các góc
- Góc thư viện:
+ Xem tranh chữ to thơ: Hoa đào, hoa mai. Tết đang vào nhà
+ Giữ gìn sách: Lật từng trang không làm nhăn, gãy góc sách
|
- Mục tiêu 83: Trẻ biết sử dụng ký hiệu để «viết», nhận dạng được một số chữ cái trong bảng chữ cái Tiếng Việt.
|
- Nhận dạng chữ cái u,ư
- Tập tô, tập đồ các nét chữ.
|
* Hoạt động học
- Nhận biết chữ u, ư
+ Trò chơi: Ai đúng nhất
* Chơi ở các góc
- Góc học tập
+ Xếp hạt, tô màu, xén dán chữ u, ư
+ Đồ chữ u, ư theo nét chấm mờ.
|
IV. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ (MT 86, 88, 89, 92)
|
1. Tạo hình
|
- Mục tiêu 86: Trẻ thích thú và biêt sử dụng các từ gợi cảm để nói lên cảm xúc của mình về các sản phẩm tạo hình.
|
- Ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống.
|
* Mọi lúc mọi nơi
- Trẻ biết ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống.
- Trẻ biết tự nhận xét về về các sản phẩm tạo hình.
|
- Mục tiêu 88: Trẻ vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc với nhiều hình thức khác nhau.
|
- Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa)
|
* Họạt động học
- VĐTN: Sắp đến tết rồi, Bánh chưng xanh.
+ TCKH: Nghe hát: Con bướm Xuân
* Chơi và hoạt động góc
- Góc âm nhạc: VĐ theo ý thích: Các bài hát: Bé chúc xuân, cùng múa hát mừng xuân, sắp đến tết rồi, Ngày tết quê em. Mùa xuân đã về. Mùa xuân ơi. Chúc Tết. Xuân đã về, bàn tay của bé.
|
2. Tạo hình
|
- Mục tiêu 89: Trẻ biết phối hợp các nét vẽ tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục.
|
- Sử dụng các kỹ năng vẽ nét: thẳng, xiên, ngang, cong, tròn... tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục.
|
* Họạt động học
-Tô màu cảnh vật mùa xuân
* Chơi ở các góc
+ Góc tạo hình: Vẽ bánh chưng, bánh tét. Tô màu khung cảnh mùa Xuân
|
- Mục tiêu 91: Trẻ biết nặn một số sản phẩm đơn giản.
|
- Làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong đất nặn để tạo thành sản phẩm có nhiều chi tiết.
|
* Chơi ở các góc
+ Góc tạo hình:Nặn bánh in, bánh dày
|
- Mục tiêu 92: Trẻ phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm.
|
- Các nguyên liệu tạo hình, phiếu liệu phế phẩm tạo ra các hoa, quả… , theo ý thích
|
* Chơi ở các góc
+ Góc tạo hình: Làm thiệp chúc Tết
|
V. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN KN- XH ( MT 101, 105, 106)
|
- Mục tiêu 101 : Trẻ biết và quan tâm đến cảnh đẹp, lễ hội của quê hương đất nước.
|
- Thể hiện sự quan tâm đến các di tích lịch sử, cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, đất nước : Khi đi tham quan, xem ti vi các lễ hội ; quang cảnh đường phố trong các ngày lễ hội
|
* Trò chuyện sáng
- Những câu chúc tết tốt đẹp thường nói trong ngày tết
* Hoạt động học
- Bé với ngày Tết Nguyên Đán.
+ TCKH: Chuẩn bị đón Tết Nguyên Đán
* Chơi ở các góc
+ Góc học tập: Khoanh tròn các hoạt động diến ra trong ngày tết
* Chơi hoạt động theo ý thích
- Xem phim 1 số hoạt động diễn trong ngày tết .
- Tham gia lễ hội: Múa hát mừng xuân
|
- Mục tiêu 105:
Trẻ phân biệt hành vi « đúng , sai, tốt, xấu ».
|
- Phân biệt một số hành vi « đúng, sai, tốt, xấu »
- Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác, sự nguy hiểm/hậu quả khi không tuân thủ quy định về an toan giao thông.
|
Trò chuyện sáng
- Trò chuyện về hành vi của mọi người trong dịp tết: uống rượu bia khi tham gia giao thông, bán hàng hóa Tết lần chiếm vỉa hè gây cản trở giao thông
* Chơi ở các góc
- Góc học tập: Gạch chéo hành vi sai
|
- Mục tiêu 106: Trẻ biết trao đổi, thỏa thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung.
|
- Hoạt động nhóm.
- Trao đổi, thỏa thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung.
|
* Chơi ở các góc
+ Góc phân vai: Gia đình ( mẹ con, nấu ăn, đi chợ sắm tết). Bán hàng ( cửa hàng hoa xuân,bán hàng bánh kẹo mứt)
+ Góc xây dựng: Xây chợ tết, vườn hoa xuân.
+ Góc thiên nhiên:
+ Nhặt lá,tưới nước cho cây, hoa,
Chơi với cát nước…
|
|
|
|
|
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1 (Từ ngày 15/01 đến ngày 19/01/2024)
Chủ đề: Bé vui cùng mùa xuân Lớp: MG 4 – 5 tuổi A
HĐ
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
Thứ 7
|
Đón trẻ, chơi
|
- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Những câu chúc tết tốt đẹp thường nói trong ngày tết
- Trò chuyện về hành vi của mọi người trong dịp tết: uống rượu bia khi tham gia giao thông, bán hàng hóa Tết lần chiếm vỉa hè gây cản trở giao thông
|
Thể dục sáng
|
1. Khởi động:Đi tự do, kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau theo hiệu lệnh của cô
2. Trọng động: Tập với nơ theo nhạc cùng toàn trường. Mỗi động tác tập 4lx4n
-Tay: Đưa 2 tay ra trước sau
- Bụng: Nghiêng người sang trái, sang phải;
- Chân: Ngồi xổm, đứng lên;
- Bật lên trước
3. Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng.
|
Hoạt động học
|
PTTM
Tô màu cảnh vật mùa Xuân
|
PTNN
Nhận biết chữ u
|
PTNT
Đếm nhận biết SL trong PV5
|
PTTC
Tung bắt bóng với người đối diện
|
PTNN
Truyện: Sự tích mùa xuân
|
Ôn
Đọc thơ:
Mùa Xuân
|
Chơi, hoạt động ở các góc
|
- Phân vai: Gia đình ( mẹ con, trang trí nhà cửa đón Tết, tổ chức tiệc đón giao thừa, đi chợ sắm tết). Bán hàng ( cửa hàng hoa xuân,bán hàng bánh kẹo mứt)
- Xây dựng: Vườn hoa xuân.
- Tạo hình: Cắt hoa mai, hoa đào.Thực hiện vở tạo hình trang 23.
- Thư viện: Xem tranh và gọi tên các hoạt động diễn ra trong ngày tết; Xem tranh chữ to thơ: Tết đang vào nhà; Xem tranh, kể lại truyện: Sự tích bánh chưng bánh giày.Đọc thơ Mùa Xuân.
- Âm nhạc: VĐ theo ý thích: Các bài hát: Mùa xuân đã về. Mùa xuân ơi. Chúc Tết. Xuân đã về.
- Học tập: Khoanh tròn các hoạt động diễn ra trong ngày tết. Khoanh tròn nhóm có số lượng 5. Xé dán, tô màu xếp hột hạt chữ u, Tô theo nét chấm mờ chữ u. Đồ chữ u theo nét chấm mờ, Thực hiện vỡ trang 18.
-Thiên nhiên: Nhặt lá,tưới nước cho cây, hoa, Chơi với cát nước…
|
Chơi ngoài trời
|
- HĐCCĐ: QS bầu trời mùa xuân, các loại cây, hoa xung quanh trường, thời tiết mùa xuân, Tham quan chợ Xuân ở trường. KPKH:Điều gì sẽ xảy ra với hai bông hoa hồng.
- TCVĐ: Tung bóngqua lưới; Ai tung cao hơn; Thi xem đội nào nhanh hơn; Bịt mắt bắt dê; Cướp cờ, Kéo co; Đuổi bắt; Lộn cầu vồng.
- Chơi tự do: kéo xe, đẩy xe, xe lon, chong chóng, diều, bóng, nước, cát...
|
Ăn,ngủ
|
- Không nên ăn, uống quá nhiều bánh kẹo, nước ngọt.
|
Chơi, HĐ theo ý thích
|
Xem phim 1 số hoạt động diễn trong ngày tết .
|
BTLNT:
Bày
mâm ngũ
quả ngày tết
|
Nhận biết một số nguy cơ không an toàn trong cách ăn uống và cách phòng tránh
|
Thực hiện vở toán trang 14
|
Nhận xét cuối tuần.
|
Chơi tự do
|
Trả trẻ
|
- Dọn dẹp đồ chơi, trả trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của cháu tại lớp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 2 (Từ ngày 22/01 đến ngày 26/01/2024)
Chủ đề: Bé vui đón tết Lớp: MG 4 – 5 tuổi A
HĐ
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
Thứ 7
|
Đón trẻ, chơi
|
- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Trò chuyện về ấn tượng trên tuyến đường mà trẻ được ba mẹ chở đi chợ Tết
- Trò chuyện về những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần
|
Thể dục sáng
|
1. Khởi động: Đi tự do, kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau theo hiệu lệnh của cô
2. Trọng động: Tập với nơ theo nhạc cùng toàn trường. Mỗi động tác tập 4lx4n
-Tay: Đưa 2 tay ra trước sau
- Bụng: Nghiêng người sang trái, sang phải;
- Chân: Ngồi xổm, đứng lên;
- Bật lên trước
3. Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng.
|
Hoạt động học
|
PPNT
So sánh số lượng trong phạm vi 5
|
PTNT
Bé với ngày Tết Nguyên Đán
|
PTTC
Tung bóng lên cao và bắt bóng
|
PTNN
Đọc thơ: Tết đang vào nhà
|
PTTM
VĐTN: Sắp đến
tết rồi
|
Ôn
Đọc thơ:
Tết đang vào nhà
|
Chơi, hoạt động ở các góc
|
-Phân vai: Gia đình (Trang trí ngày Tết, đi chợ mua sắm Tết); Bán hàng ( cửa hàng hoa xuân,bán hàng bánh kẹo mứt)
-Xây dựng: Xây chợ tết
-Tạo hình: Dùng ống hút đã cắt tua để in hình pháo hoa theo ý thích, Trang trí cành đào, cành mai. Làm thiệp chúc Tết. Thực hiện theo chủ đề (Trang 28)
-Thư viện: Xem truyện tranh, tập kể chuyện theo tranh: Sự tích mùa xuân; Sự tích hoa hồng; Xem tranh chữ to Hoa đào, Hoa mai.
-Âm nhạc: VĐ bài hát: Bé chúc xuân, Ngày tết quê em, bàn tay của bé
- Học tập: Gạch bỏ những vật gây nguy hiểm, Gạch chéo hành vi sai.Tìm và tô màu các loại quả được dùng trong mâm ngủ quả ngày Tết. Tô màu xanh 2 bánh chưng ,màu đỏ 1 bánh tét. Thực hiện vở toán trang 16.Vẽ thêm hoặc gạch bớt số bánh chưng, bông hoa trong PV5
-Thiên nhiên: Nhặt lá,tưới nước cho cây, hoa, Chơi với cát nước…
|
Chơi ngoài trời
|
- HĐCCĐ: QS Chợ quê ở sân trường, dạo chơi sân trường. KPKH: Hạt tiêu chạy trốn?
-TCVĐ: Tung bóng cho nhau; Thi đội nào nhanh hơn; Chi chi chành chành; Kéo cưa lừa xẻ; dung dăng dung dẻ...
-Chơi tự do: kéo xe, đẩy xe, xe lon, chong chóng, diều, bóng, nước, cát...
|
Ăn,ngủ
|
-Không nên ăn, uống quá nhiều bánh kẹo, nước ngọt.
|
Chơi, HĐ theo ý thích
|
Thực hiện vở toán trang 27
|
Kể chuyện: Sự tích lì xì trẻ em ngày Tết
|
Trò chơi: Hãy chọn đúng
|
BTLNT
Cắm hoa
|
Nhận xét cuối tuần
|
Chơi tự do
|
Trả trẻ
|
-Dọn dẹp đồ chơi, trả trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của cháu tại lớp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 3 (Từ ngày 29/01 đến ngày 02/02/2024)
Chủ đề: Các món ăn ngày tết Lớp: MG 4 – 5 tuổi A
HĐ
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
Thứ 7
|
Đón trẻ, chơi
|
- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Những món ăn đặc sản, một số phong tục của người Việt trong ngày tết ( Chúc tết ông bà , cha mẹ…)
- Trò chuyện về những loại thức ăn, thức uống dinh dưỡng có trong dịp tết ăn uống vừa phải, không nên ăn nhiều bánh kẹo dễ bị sâu răng.
|
Thể dục sáng
|
1. Khởi động: Đi tự do, kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau theo hiệu lệnh của cô
2. Trọng động: Tập với nơ theo nhạc cùng toàn trường. Mỗi động tác tập 4lx4n
+Hô hấp: Hít vào thở ra. +Tay: Hai tay đưa lên cao, ra trước, sang 2 bên.
+Bụng: Cúi về phía trước +Chân: Đứng một chân đưa lên trước khụy gối.
+Bật: Bật tại chỗ
3. Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng
|
Hoạt động học
|
PPNN
Nhận biết chữ ư
|
PTNT
Bé biết gì về các món ăn có trong ngày tết
|
PTNN
K/C: Sự tích bánh chưng bánh dày
|
PTNT
Gộp tách TPV 5
|
PTTM
Hát&VĐ:
Bánh chưng xanh
|
Ôn VĐTN:
Bánh chưng xanh
|
Chơi, hoạt động ở các góc
|
-Phân vai: Gia đình (nấu món ăn ngày tết); Bán hàng ( cửa hàng hoa xuân, bán hàng bánh kẹo mứt)
-Xây dựng: Vườn hoa xuân.
-Tạo hình: Vẽ bánh chưng, bánh tét; Làm kẹo, mứt từ NVLM; Cắt dán các món ăn có trong ngày tết.
-Thư viện: Kể chuyện theo tranh: Sự tích bánh chưng bánh dày; Giữ gìn sách: Lật từng trang không làm nhăn, gãy góc sách.
-Âm nhạc: VĐ bài hát: Bé chúc xuân, Chúc Tết, sắp đến tết rồi.
- Học tập: Xé dán, tô màu xếp hột hạt chữ ư. Tô chấm mờ chữ ư. Tách gộp bánh kẹo trong PV5 và nối số tương ứng. Khoanh tròn món ăn có trong ngày Tết.
-Thiên nhiên: Nhặt lá,tưới nước cho cây, hoa, Chơi với cát nước…
|
Chơi ngoài trời
|
- HĐCCĐ: Quan sát: các loài hoa ở góc thiên nhiên; cách trang trí nhà cửa vào ngày tết, Bánh chưng, bánh tét, các loại mứt dừa..
-TCVĐ: Tung bóng lên cao; Thi đội nào nhanh hơn; Chạy tiếp sức; Tập tầm vông; Chi chi chành chành; dung dăng dung dẻ...
-Chơi tự do: kéo xe, đẩy xe, xe lon, chong chóng, diều, bóng, nước, cát...
|
Ăn,ngủ
|
-Không nên ăn, uống quá nhiều bánh kẹo, nước ngọt.
|
Chơi, HĐ theo ý thích
|
Thực hiện vở toán trang 19
|
Nghe đọc đồng dao: Dung dăng dung dẻ
|
Xem phim bé không chơi những vật sắc nhọn
|
Giải các câu đố về bánh, hoa, quả trong ngày tết
|
Đóng chủ điểm
|
Chơi tự do
|
Trả trẻ
|
-Dọn dẹp đồ chơi, trả trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của cháu tại lớp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|