15/01/2025 23:45        

MỤC TIÊU KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP

CHỦ ĐIỂM: BÉ THÍCH NGHỀ GÌ (4 TUẦN)

Thời gian thực hiện (Từ ngày 16/12/2024 đến 11/01/2025)

Giáo viên:  Đặng Ngọc Bảo Trân - Lớp: 3-4 tuổi A

 

MỤC TIÊU

MẠNG NỘI DUNG

MẠNG HOẠT ĐỘNG

I. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT MT (1, 4, 11, 13,17,21 )

1.Phát triển vận động:

Mục tiêu 1; Trẻ thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn.

Động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.

- Hô hấp; Thổi nơ.

- Tay; Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước.

- Bụng; Quay người sang trái, sang phải.

- Chân; ngồi xổm, đứng lên liên tục

- Bật; Bật về phía trước.

-Thể dục sáng; Thực hiện các động tác hô hấp, tay, bụng, chân, bật 2lx 2 nhịp theo nhạc của trường. (Tập với  nơ thể dục)

Mục tiêu 4; Trẻ biết phối hợp tay mắt trong vận động trườn .

- Trườn về phía trước

-Hoạt động học

+ Trườn về phía trước.

+ TCVĐ; Bóng bay

-Chơi ngoài trời

+ TCVĐ; Bé tập trận; Trườn chui qua dây.

 Mục tiêu 11; Trẻ thích chơi các trò chơi vận động, trò chơi dân gian.

- Tham gia vào các trò chơi vận động; Trò chơi dân gian.

-Chơi ngoài trời

+ TCVĐ; Về đúng nhà; Ai nhanh nhất; Vượt chướng ngại vật.

+ TCDG: Giặt chiếu, gánh gánh gồng gồng, lộn cầu vồng, tập tầm vông, chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ, nu na nu nống.

Mục tiêu 13; Trẻ biết phối hợp các cử động của bàn tay, ngón tay thực hiện xếp chồng các khối 

- Xếp chồng 8 – 10 khối không đổ.

 

-Chơi ở các góc

+ Xây dựng; Doanh trại bộ dội; Bệnh viện; Phòng khám; Khu công nghiệp may; Vườn cây xanh.

2. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe;

 

Mục tiêu 17; Trẻ nói đúng tên một số thực phẩm quen thuộc.

-  Một số thực phẩm ; Thịt, trứng, cá, tôm cua, sữa, rau, củ, quả...

 

-Trò chuyện sáng

+ Gọi tên các thực phẩm hàng ngày

+ Một số loại thực phẩm giúp trẻ lớn lên và khỏe mạnh

-Chơi ở các góc

+ Góc học tập; Chọn lô tô một số thực phẩm quen thuộc

- Giờ ăn

+ Nói được tên một số thực phẩm có trong món ăn hàng ngày

- Chơi, hoạt động theo ý thích

+ BTLNT; Pha bột đậu; Pha nước cam.

Mục tiêu 21; Trẻ có một số hành vi tốt trong ăn uống, vệ sinh, phòng bệnh  khi được nhắc nhở .

 

- Uống nước đun sôi để nguội

- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (Đau bụng, sâu răng…)

- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh cơ thể đối với SK như vệ sinh răng miệng; Đội mũ khi đi ra nắng; Mặc áo ấm khi trời lạnh;Đi dép;Đi giày khi đi học.

- Trò chuyện sáng

+Ích lợi của việc ăn chin, uống sôi; Nguyên nhân của việc đau bụng và sâu răng.

+ Để có hàm răng đẹp con phải làm gì?

+ Bé phải làm gì để bảo vệ sức khỏe khi thời tiết thay đổi?

+ Khi ra ngoài trời con phải như thế nào?

II. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC MT(37, 39, 49)

Mục tiêu 37;Trẻ biết được một số nghề phổ biến ở địa phương và biết sản phẩm, ích lợi của các nghề và biết sản phẩm , ích lợi của các nghề

- Tên gọi; Công cụ lao động;  Sản phẩm và ích lợi của 1 số nghề phổ biến như; nghề bác sĩ; Xây dựng; Uốn tóc; dạy học; Thợ may ….

- Trò chuyện sáng

+ Trò chuyện tên gọi; Công cụ lao động;  Sản phẩm và ích lợi của 1 số nghề phổ biến như; nghề bác sĩ; Xây dựng; Uốn tóc; dạy học; Thợ may; Nghề nông.

+ Trò chuyện tên gọi; Công cụ nghề nông.

- Chơi ngoài trời

+ Quan sát dụng cụ nghề xây dựng, bác sĩ; Nghề nông

- Hoạt động học

 Tìm hiếu về nghê nông

+ Tìm hiểu về nghề xây dựng

+ Tìm hiểu về nghề y

+ TCHT; Chọn dụng cụ nghề,; Nối dụng cụ; Sản phẩm tương ứng với nghề, Tập làm bác sĩ;

- Chơi ở các góc

+ Xây dựng; Xếp hình về dụng cụ nghề nông; Xây dựng; Nghề y.

+ Góc tạo hình; Tô nét chấm mờ

còn thiếu; Nối dụng cụ; Sản phẩm tương ứng với nghề nông; Xây dựng; Bác sĩ.

- Chơi hoạt động theo ý thích

+ Xem video về nghề nông.

+ Gải câu đố về dụng cụ nghề nông, nghề y; Nghề xây dựng.

Mục tiêu 39: Trẻ biết ý nghĩa; Các đặc điểm nổi bật của các ngày lễ hội.

Tên gọi; Ý nghĩa; Các hoạt động nổi bật của các ngày lễ hội

- Tạo cơ hội tham gia cho tất cả trẻ; Bao gồm cả những trẻ không có năng khiếu; Khả năng nổi trội... để đảm bảo mọi trẻ đều được tham gia các buổi biểu diễn; Các hoạt động vui chơi;Lễ hội của trường/lớp.

- Trò chuyện sáng

+ Trò chuyện về ý nghĩa của ngày 22/12

- Hoạt động học; Trò chuyện về chú bộ đội.

- Chơi ở các góc

+ Góc học tập; Nối trang phục; Công cụ; Quân cụ phù hợp với quân nhân.

-  Chơi theo ý thích

+ Xem video về doanh trại chú bộ đội

 Mục tiêu 44; Trẻ phân biệt được một và nhiều

- Một và nhiều

- Hoạt động học

+ phân biệt 1 và nhiều

+ TCHT; Thi xem đội nào nhanh

- Chơi ở các góc

+ Góc học tập; Bé phân biệt 1 và nhiều

- Chơi, hoạt động theo ý thích

+ Thực hiện vở toán

 

 Mục tiêu 46; Trẻ biết so sánh 2 đối tượng về kích thước và nói được từ; Cao hơn; Thấp hơn; Dài hơn - ngắn hơn; Bằng nhau.

- So sánh 2 đối tượng về kích thước; Dài - ngắn

- Hoạt động học

+ so sánh dài ngắn giữa 2 đối tượng

+ TCHT; Thi xem đội nào nhanh

- Chơi ở các góc

+ Góc học tập; Phân biệt được đồ vật dài ngắn

- Chơi, hoạt động theo ý thích

+ Thực hiện vở toán

 

III. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MT(53, 56, 60, 61, 62)

1.Nghe

Mục tiêu 53; Trẻ hiểu  nghĩa của những từ khái quát; Gần gũi chỉ về người ; Đồ vật.

- Các từ chỉ người; Tên đồ vật trong gia  đình  như  bố mẹ; Ông bà; Xoang nồi; Chén bát,...

 

- Quan sát trẻ trò chuyện sáng và mọi lúc mọi nơi về tên gọi; Công cụ; Sản phẩm và ích lợi nghề bác sĩ; Xây dựng; Uốn tóc; Thợ may; Dạy học.

- Chơi, hoạt động theo ý thích

+ TCHT; Chiếc túi kỳ lạ

2. Nói

Mục tiêu 56; Trẻ biết nói rõ các tiếng.

 

- Phát âm các tiếng của tiếng việt.

- Trả lời và đặt các câu hỏi: Ai?, cái gì? ở đâu? khi nào?...

- Kể lại sự việc đã diễn ra; Nói với âm lượng đủ nghe.

- Quan sát trẻ mọi lúc mọi nơi Khuyến khích trẻ trao đổi và quan sát trẻ trong giờ học; Ở các góc chơi...

 Mục tiêu 60; Trẻ đọc thuộc một số bài thơ; Ca dao; Đồng dao; Hò vè.

- Các bài thơ; Ca dao; Đồng dao; Hò vè trong chương trình .

- Hoạt động học

+ Đọc thơ; Làm nghề như bố; Làm bác sĩ; Đi bừa, ước mơ của bé.

- Chơi ở các góc

+ Góc thư viện; Làm nghề như bố; Làm bác sĩ; Ước mơ của bé; Đi bừa...

+ Đọc đồng dao «Gánh gánh; Gồng gồng; Tay đẹp; Vè nghề nghiệp; Rềnh rềnh; Ràng ràng; Thơ Chú bộ đội hành quân trong mưa.

Mục tiêu 61; Trẻ kể lại truyện đơn giản đã được nghe có sự giúp đỡ của người lớn

 

- Kể lại truyện đã được nghe có sự giúp đỡ.

- Bắt chước giọng nói của các nhân vật trong truyện.

- Đóng vai theo lời dẫn chuyện của cô.

- Hoạt động học:

+ Nghe kể chuyện; Mười chú lính dũng cảm; Ba con heo.

- Chơi, hoạt động theo ý thích

+ Tập trẻ kể chuyện theo tranh (Chú lính chì dũng cảm; Ba chú heo con).

3. Làm quen với đọc viết 

Mục tiêu 62; Trẻ biết đề nghị người khác đọc sách cho nghe; Tự mở sách xem tranh

-  Xem và nghe đọc các loại sách; Truyện khác nhau.

- Giữ gìn sách

- Tiếp xúc với chữ; Sách truyện

- Chơi ở các góc

+ Góc thư viện; Hướng dẫn trẻ cách lật sách từng trang từ trái sang phải; Không làm gãy góc sách hay vò; Xé và giữ gìn sách cần thận. Đọc truyện cho trẻ nghe (Bác chim; Mười chú lính chì dũng cảm; Ba con heo; Gà trống choai và hạt đậu).

- Chơi, hoạt động theo ý thích

+ Kể chuyện Gà trống choai và hạt đậu.

IV. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ MT (68,70, 71,72, 74)

1. Âm nhạc

 Mục tiêu 68 ; Trẻ biết sử dụng các loại nhạc cụ

- Sử dụng các loại nhạc cụ gõ đệm theo phách; Nhịp.

- Chơi ở các góc

+ Góc âm nhạc;  Sử dụng nhạc cụ vận động các bài (Em làm bác sĩ; Bài kéo cưa lừa xẻ; Lớn lên cháu lái máy cày; Ngày múa vui, tía má em; Se chỉ luồn kim; Em yêu chú bộ đội; Chú bộ đội đi xa; Cháu thương chú bộ đội; Đi một hai,)

- Mọi lúc, mọi nơi: Quan sát trẻ khi thai gia TDS; Nghe (nhạc hiệu; Dân vũ; Trả trẻ...

2. Tạo hình

Mục tiêu 70; Trẻ tô kín hình vẽ

Tô kín hình vẽ

-Hoạt động học

+ Tô màu trang phục chú bộ đội

+ Tô màu dụng cụ bác sĩ

- Chơi ở các góc

+ Góc tạo hình; Tô màu một số sản phẩn nghề nông; Xây dựng; dụng cụ; Trang phụ bác sĩ; Tô màu trang phục chú bộ đội. Thực hiện tranh chủ điểm cùng cô.

Mục tiêu 71; Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra  các sản phẩm theo sự gợi ý

- Xé dải; Xé vụn; Cắt; Dán ...Để tạo ra  sản phẩm đơn giản và theo ý thích.

- Hoạt động học

+ Cắt dán dụng cụ nghề nông.

- Chơi ở các góc

+ Góc tạo hình; Cắt; Xé dán dụng cụ nghề nông; Nghề bác sĩ; Nghề xây dựng; Sử dụng nguyên vật liệu mở để làm dụng cụ nghề nông; Nghề bác sĩ; Nghề xây dựn; Trang trí thiệp tặng chú bộ đội.

Mục tiêu 72; Trẻ biết nặn sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối.

- Lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối .

- Hoạt động học

+ Nặn viên gạch

- Chơi ở các góc

+Góc tạo hình; Nặn dụng cụ nghề nông dụng cụ nghề bác sĩ; Dụng cụ nghề xây dựng...

3. Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình)

 Mục tiêu 74; Trẻ biết vận động theo nhịp điệu bài hát; Bản nhạc

- Vận động minh họa theo ý thích khi hát; nghe các bài hát; bản nhạc quen thuộc; khi xem biểu diễn

 

- Hoạt động học

+ VĐTN; Em tập làm bác sĩ

+ VĐ bài; Kéo cưa lừa xẻ

+ VĐMH; Làm chú bộ đội

+ Học hát ; Cháu yêu cô cú công nhân

- Chơi ở các góc

+ Góc âm nhạc; Vận động minh họa các bài "cháu yêu cô chú công nhân; Cháu yêu cô thợ dệt; Làm chú bộ đội"

- Quyền được tham gia của trẻ

- Quyền được tham gia của trẻ

V. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KNXH MT (83,84, 86, 90)

Mục tiêu 83; Trẻ biết chào hỏi và nói lời cảm ơn; Xin lỗi khi được nhắc nhở.

- Cử chỉ; Lời nói lễ phép (Chào hỏi; Cảm ơn; Xin lỗi…)

- Mọi lúc mọi nơi; Quan sát trẻ ở tất cả các hoạt động trong ngày.

Mục tiêu 84: Trẻ biết chú ý khi nghe cô, bạn nói và cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm .

- Chú ý lắng nghe cô và các bạn nói; Không nói leo trong giờ học.

- Chơi hòa đồng với bạn

 

- Chơi ở các góc

+ Phân vai; Tiệm trang điểm; Gia đình; Làm nông; Bác sĩ, Y tá; Kỹ sư xây dựng; Làm chú bộ đội; Công an; Bán hàng (cuốc; Xeng; Bay; Bàn là; Thực phẩm các loại...); Làng nghể dệt; Đan lát.

 

- Chấp nhận sự khác biệt; bày tỏ ý kiến/ quan điểm của riêng mình và sẵn sàng lắng nghe ý kiến của người khác.

Rèn luyện và quan sát trẻ khi giao tiếp với cô; Với bạn,...tham gia trả lời câu hỏi của người lớn.

 Mục tiêu 86; Trẻ biết một vài hành vi  đúng – sai; Tốt - xấu

- Nhận ra 2-3 hành vi đúng - sai; Tốt - xấu của con người đối với môi trường

- Nhận ra 1 số hành vi đúng- sai  và hậu quả của việc không tuân thủ các quy định khi tham gia giao thông

- Mọi lúc mọi nơi; Quan sát trẻ ở tất cả các hoạt động trong ngày.   Chơi, hoạt động theo ý thích;

+ Xem video về các hành vi sai phạm khi tham gia giao thông.

Mục tiêu 90; Trẻ biết biểu lộ tình cảm đối với mọi người. Trẻ có ý thức tôn trọng những người lao động và sản phẩm họ làm ra.

- Biểu lộ tình cảm đối với chú bộ đội.

- Biểu lộ tình cảm với cô giáo.

- Tôn trọng những người lao động và sản phẩm họ làm ra.

- Trò chuyện sáng

+ Tình cảm của bé đối với chú bộ đội?

+ Thái độ của trẻ đối với người lao động và sản phẩm của họ làm ra?

- Mọi lúc mọi nơi Quan sát trẻ ở tất cả các hoạt động trong ngày

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

MỞ CHỦ ĐIỂM

 

 

- Cô tập trung trẻ: hát múa bài "Cháu yêu cô chú công nhân"

- Cô cho trẻ xem các tranh ảnh có trên tường hỏi trẻ tranh gì?

- Cô cho trẻ gọi tên các nghề có trong tranh.

 - Cô giới thiệu chủ điểm: "Bé thích nghề gì"

- Để hiểu rõ hơn về các nghề nghiệp có trong xã hội, các con sẽ tìm hiểu kỹ hơn qua chủ điểm "Bé thích nghề gì" và được thực hiện trong 4 tuần.

- Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ điểm "Bé thích nghề gì".

- Cô giao nhiệm vụ cho trẻ:

+ Sưu tầm các hình ảnh về các nghề trong xã hội.

 + Trao đổi cùng bố mẹ về công việc của người thân trong gia đình bé.

 

CHUẨN BỊ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên;

- Chia khu vực các góc chơi; Trang trỉ lớp cho phù hợp.

- Giáo án điện tử; Thơ "Đi bừa".

- Làm tranh chủ đề lớn và một số tranh ảnh. Tranh lôtô các đồ đùng; Dụng cụ các nghề, Tranh so hình.

- Đồ dùng thể dục ; Cờ thể dục, vòng, bóng, nhạc thể dục, máy hát...

- Giấy A4, bút sáp, hồ dán, giấy màu, bảng đen, phần trắng.

- Băng nhạc có các bài hát về chủ điểm nghề nghiệp, đĩa hình Video clip về các nghề khác nhau.

- Một số đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trò chơi và góc chơi của chủ điểm nghề nghiệp.

- Làm Album về chủ điểm.

- Chọn một số bài thơ, bài hát phù hợp với chủ điểm.

- Dán tranh về một số dụng cụ, sản phẩm.... và nơi hoạt động của một số nghề quen thuộc.

2. Đối với phụ huynh

- Giáo viên trao đổi với phụ huynh về yêu cầu chủ điểm để phụ huynh trô chuyện với trẻ về nghề nghiệp của bố mẹ trẻ và một số nghề gần gũi nơi trẻ sống.

- Mượn một số đồ dùng dụng cụ, sản phẩm của cha mẹ trẻ nếu cần thiết.

- Hỗ trợ lịch cũ, vỏ chai, lọ... để lớp làm thêm đồ dùng.

3. Đối với trẻ

- Giao nhiệm vụ trẻ tìm hiểu nghề nghiệp của bố mẹ và người thân trong gia đình.

- Quan sát và kể lại những điều, những đồ dùng dụng cụ và sản phẩm của những nghề khác nhau mà trẻ biết.

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1  (Từ: 16/12 - 21/12/2024)

Chủ đề: EM YÊU CHÚ BỘ ĐỘI - Lớp: MG 3-4 tuổi A

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Thứ 7

Đón trẻ TCS

- Cô đón trẻ vào lớp, trao đổi với PH về tình hình trẻ.

- Trò chuyện về công việc, nơi làm việc của chú bộ đội.

- Trò chuyện với trẻ ý nghĩa của ngày 22/12; Tình cảm của bé đối với chú bộ đội.

 

 

Thể dục sáng

1.Khởi động; Đi vòng tròn, kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau

2.Trọng động; Tập theo nhạc, tập với nơ (Mỗi đ/tác tập 2l*2nh)

- Hô hấp; thổi nơ.            

- Tay; Hai tay lên cao ra trước.

- Bụng; Quay sang trái, quay sang phải 

- Chân; Ngồi xổm, đứng lên liên tục.

- Bật; Bật tiến về trước

3.Hồi tĩnh; Đi và hít thở nhẹ nhàng.

HĐ Học

PTNT

Trò chuyện về chú bộ đội

PTNN

Kể chuyện “Chú lính chì dũng cảm”

PTTM

(EDP)

Tô màu trang phục chú bộ đội

PTNT

Một  và     nhiều

PTTM

VĐMH “Làm chú bộ đội”

Đọc thơ: Chú BĐ hành quân trong mưa

Chơi ngoài trời

- HĐCCĐ; Quan sát trang phục bộ đội; Tham quan doanh trại bộ đội

- TCVĐ ; Bé tập trận, Trườn chui qua dây, Vượt chướng ngại vật, Giặt chiếu, Gánh gánh, gồng gồng,...

- Chơi tự do; Với các đồ chơi trên sân, chơi với các đồ chơi từ nguyên vật liệu mở; Chong chóng lá dừa, diều, lá cây...

Chơi ở các góc

- Phân vai; làm chú bộ đội, chú công an; Gia đình (nấu ăn, đi chợ,...); bán hàng.

- Xây dựng; Xây doanh trại bộ đội.

- Tạo hình; Tô màu trang phục chú bộ đội; Trang trí thiệp tặng chú bộ đội;

Làm tranh chủ điểm cùng cô.

- Âm nhạc VĐ các bài hát; em yêu chú bộ đội, Chú bộ đội đi xa; cháu thương chú bộ đội, đi một hai, làm chú bộ đội

- Học tập; Bé hãy xếp theo đúng quy tắc theo mẫu; Nối trang phục, công cụ, quân cụ phù hợp với quân nhân

- Thư viện; Xem tranh ảnh về chú bộ đội, Đọc truyện cho trẻ nghe (Mười chú lính chì dũng cảm); đọc thơ (Chú bộ đội hành quân trong mưa).

Ăn ngủ

- Trẻ rửa tay trước giờ ăn, lau mặt sau khi ăn xong

- Cùng cô chuẩn bị nệm, chiếu, gối và thu dọn gọn gàng sau khi ngủ dậy

Chơi HĐTYT

Thực hiện vở toán trang

 

Nghe KC chú lính chì dũng cảm

Bé tập làm nội trợ: Pha nước cam

Xem video về doanh trại bộ đội

Vệ sinh sắp xếp các góc chơi

Chơi tự do

Trả trẻ

- Dọn đồ chơi, chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về.

HIỆU TRƯỞNG                      TTCM                            GIÁO VIÊN

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 2 (Từ: 23/12 đến 28/12/2024)

Chủ đề: BÉ VỚI NGHỀ NÔNG - Lớp: MG 3-4 tuổi A

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Thứ 7

Đón trẻ TCS

- Cô đón trẻ vào lớp. Trò chuyện về tên gọi, công cụ, công dụng, sản phẩm và lợi ích của nghề nông.

- Thái độ của trẻ đối với người lạo động và sản phẩm của họ làm ra.

- Gọi tên các thực phẩm hàng ngày; Một số loại thực phẩm giúp trẻ lớn lên và khỏe mạnh.

 

 

Thể dục sáng

1.Khởi động; Đi vòng tròn, kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau

2.Trọng động; Tập theo nhạc, tập với nơ (Mỗi đ/tác tập 2l*2nh)

- Hô hấp; thổi nơ.            

- Tay; Hai tay lên cao ra trước.

- Bụng; Quay sang trái, quay sang phải 

- Chân;  Ngồi xổm, đứng lên liên tục.

- Bật: Bật tiến về trước

3.Hồi tĩnh: Đi và hít thở nhẹ nhàng.+ Chân: Ngồi xồm, đứng lên.

+ Bật: Bật về phía trước

3.Hồi tĩnh: Đi và hít thở nhẹ nhàng.

Học

PTNT

Tìm hiểu về nghề nông

PTTM

VĐTN; Kéo cưa lừa xẻ

PTNN

Đọc thơ; Đi bừa.

PTTC

Trườn về phía trước.

PTTM

Cắt dán dụng cụ nghề nông.

Ôn bài thơ;  "Đi bừa"

Chơi ngoài trời

- HĐCCĐ; Quan sát dụng cụ nghê nghê nông

- TCVĐ; Kéo co, lộn câu vông, kéo cưa lừa xẻ; nu na nu nông; tập tâm vông.

- Chơi tự do; Đồ chơi trên sân, chơi với các đồ chơi từ nguyên vật liệu mở: Chong chóng lá dừa, diều, hột, hột hạt…

Chơi ở các góc

- Phân vai; Chơi bán hàng (cuốc, xẻng, bay, bàn, là, thực phẩm các loại..), gia đình, Làng nghề dệt, đan lát.

- Xây dựng; Xây dựng vườn cây xanh

- Tạo hình; Tô màu một số sản phẩm nghề nông; Cắt, xé dán, nặn dụng cụ nghề nông; Sử dụng nguyên vật liệu mở để làm dụng cụ nghề nông; Nặn dụng cụ nghề nông.

- Âm nhạc; Nghe nhạc, hát và Sử dụng nhạc cụ vận động bài kéo cưa lừa xé; Lớn lên cháu lái máy cày; Ngày múa vui, tía má em, se chỉ luồn kim.

- Học tập; Chọn lô tô một số thực phẩm quen thuộc, Tô nét chấm mờ chi tiết còn thiếu, nối dụng cụ, sản phẩm tương ứng với nghề nông;

- Thư viện; Đọc thơ, cao dao, đồng dao"đi bừa; Gánh gánh, gồng gồng, tay đẹp", kể chuyện "Gà trống choai và hạt đậu"; Hướng dẫn trẻ cách lật sách từng trang từ trái sang phải, không làm gãy góc sách hay vò, xé và gìn sách cần thận.

- Thiên nhiên; Chăm sóc cây, chơi với cát nước.

Ăn ngủ

- Tham gia chuẩn bị bàn ghế khi ăn, thu dọn bàn ghế sau khi ăn xong.

Chơi HĐTYT

Xem video về nghề nông.

BTLNT; Pha bột đậu

Chơi TC: Chiếc túi kì lạ

KC: “Gà trống choai và hạt đậu”

Giải câu đố về dụng cụ nghề nông.

Chơi tự do

Trả trẻ

- Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định. Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về

HIỆU TRƯỞNG                      TTCM                            GIÁO VIÊN

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 3 (Từ: 30/12 - 04/01/2025)

Chủ đề: BÉ VỚI NGHỀ XÂY DỰNG - Lớp: MG 3-4 tuổi A

     HĐ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Thứ 7

Đón trẻ TCS

- Cô đón trẻ vào lớp, trao đồi phụ huynh về tình hình trẻ.

- Trò chuyện với trẻ (Để có hàm răng đẹp con phải làm gì; Bé phải làm gì để bảo vệ sức khỏe khi thời tiết thay đổi; Khi ra ngoài trời con phải như thế nào).

- Trò chuyện tên gọi, công cụ, dụng dụng, sản phẩm và ích lợi nghề xây dựng

 

 

Thể dục sáng

1. Khởi động; Đi vòng tròn, kêt hợp các kiểu đi, chạy khác nhau.

2. Trọng động; Tập theo nhạc, tập với nơ, mỗi động tác tập 21 x 2nh

+ Hô hấp; Thối nơ                   

+ Tay; Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước

+ Bụng; Quay người sang trái, sang phải   

+ Chân; Ngồi xốm, đứng lên liên tục

+ Bật; Bật tiến về phía trước

3. Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng

HĐ Học

PTTM

Học hát “Cháu yêu cô chú công nhân”

 

PTNN

Đọc thơ “Làm nghề như bố”

NGHỈ TẾT TÂY 1/1

PTNN

Kể chuyện “Ba chú heo con”

PTTM

(EDP)

Nặn viên gạch

Ôn bài thơ “Làm nghề như bố”

Chơi ngoài trời

- HĐCCĐ; Quan sát dụng cụ nghề xây dựng,

- TCVĐ ; Về đúng nhà, Ai nhanh nhất; Chi chi chành chành; Dệt vải; Kéo cưa lừa xẻ.

- Chơi tự do; Chơi với các đồ chơi trên sân, chơi với các đồ chơi từ nguyên vật liệu mở: chong chóng, diều, lá cây.

Chơi ở các góc

- Phân vai: Bán hàng (bay, xẻng, vật liệu xây dựng); kỹ sư xây dựng, Tiệm trang điểm.

- Xây dựng; Hàng rào, các kiểu nhà; khu công nghiệp may,

- Tạo hình; Cắt, xé dán, nặn dụng cụ nghề xây dựng. Sử dụng nguyên vật liệu mở để làm dụng cụ nghề xây dựng

- Âm nhạc; VĐ theo ý thích bài: Cháu yêu cô chú công nhân; Em yêu cô thợ dệt

- Học tập; Tô nét chấm mờ chi tiết còn thiếu, nối dụng cụ, sản phẩm tương ứng với xây dựng.

- Thư viện; Thơ (Làm nghề như bố; vè nghề nghiệp). Nghe đọc truyện: ba chú heo con

Ăn ngủ

- Nói tên các món ăn và chất sinh dưỡng có trong bữa ăn hàng ngày. Ăn hết suất không làm rơi vãi

Chơi HĐTYT

 

Xem video về các hành vi sai phạm khi tham gia giao thông

Chơi trò chơi “Dệt vải”

Giải câu đố về nghề xây dựng

Kể chuyên “Ba chú heo con”

Vệ sinh đồ dùng đồ chơi

Chơi tư do.

Trả trẻ

- Sắp xếp ĐD,ĐC đúng qui định. Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về.

                             

HIỆU TRƯỞNG                      TTCM                            GIÁO VIÊN

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 4 (Từ: 05/1 - 11/01/2025)

Chủ đề: BÉ VỚI NGHỀ Y - Lớp: MG 3-4 tuổi A

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Thứ 7

Đón trẻ TCS

- Cô đón trẻ vào lớp, trao đối phụ huynh về tình hình trẻ.

- Trò chuyện với trẻ (ích lợi của việc ăn chín, uống sôi, nguyên nhân của việc bụng và sâu răng.).

- Trò chuyện tên gọi, công cụ, nơi làm việc và ích lợi của nghề y

 

 

Thể dục sáng

1. Khởi động; Đi vòng tròn, kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau.

2. Trọng động; Tập theo nhạc, tập với nơ, mỗi động tác tập 21 x 2nh

+ Hô hấp; Thổi nơ          

+ Tay; Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước

+ Bụng; Quay người sang trái, sang phải   

+ Chân; Ngồi xổm, đứng lên liên tục

+ Bật; Bật tiến về phía trước

3. Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng

Học

PTNT

Tìm hiểu về nghề y

PTNN

KC: “Bé hành đi khám bệnh”

PTTM

VĐTN “Em tập làm bác sĩ”

PTNN

Đọc thơ “Làm bác sĩ”

PTTM

Tô màu dụng cụ bác sĩ

Ôn bài thơ “Làm bác sĩ”

Chơi ngoài trời

- HĐCCĐ; Quan sát dụng cụ nghê bác sĩ,

- TCVĐ; Vượt chướng ngại vật, Ai nhanh nhất; Giặt chiếu, Gánh gánh gồng gồng

- Chơi tự do; Chơi với các đồ chơi trên sân, chơi với các đồ chơi từ nguyên liệu mở: chong chóng, diều, lá cây.

Chơi ở các góc

- Phân vai; Bán hàng; Bác sĩ, y tá,

- Xây dựng; Xếp hình, xây dựng bệnh viện, phòng khám,

- Tạo hình; Nặn, cắt, xé dán dụng cụ nghề bác sĩ... sử dụng nguyên vật liệu để làm dụng cụ nghề bác sĩ,

- Âm nhạc; VĐ theo ý thích bài: Em tập làm bác sĩ; Cháu yêu cô chú công

Cháu yêu cô thợ dệt.

- Học tập; Tô nét chấm mờ chi tiết còn thiếu, nối dụng cụ tương ứng với 1 bác sĩ

- Thư viện; Đọc Thơ (Làm bác sĩ; Ước mơ của bé), đồng dao (Rềnh rềnh, ràng ràng, vè nghề nghiệp)

Ăn ngủ

- Nói tên các món ăn và chất sinh dưỡng có trong bữa ăn hàng ngày. Ăn hết không làm rơi vãi

Chơi HĐTYT

 

Xem video về nghề y

KPKH sự kì diệu của nam châm

 Đọc đồng dao Gánh gánh, gồng gồng

Giải câu đố về một số nghề y

Đánh giá cuối chủ điểm

Chơi tư do.

Trả trẻ

- Sắp xếp ĐD,ĐC đúng qui định. Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về.

                 

 HIỆU TRƯỞNG                     TTCM                            GIÁO VIÊN

 

 

 
Video