CHỦ ĐIỂM: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ 21/10 đến 15/11/2024)
Giáo viên: ĐẶNG NGỌC BẢO TRÂN Lớp: MG 3 – 4 tuổi A
Mục tiêu
|
Nội dung
|
Mạng hoạt động
|
I. Giáo dục phát triển thể chất (MT 1, 5, 11, 12, 18, 23)
|
1.Phát triển vận động
|
- Mục tiêu 01: Trẻ thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn.
|
+ Hô hấp: Hít vào thở ra
+ Tay: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, dang ngang.
+ Bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên kết hợp tay đưa cao
+ Chân: Co duỗi chân.
+ Bật: Bật tiến về trước
|
- Thể dục sáng: thực hiện các động tác hô hấp, tay, bụng, chân, bật (mỗi động tác tập 2l x 2nh) theo nhạc toàn trường. Tập với nơ, hoa thể dục.
- Chơi, hoạt động theo ý thích:
+ HD 1 số động tác thể dục sáng
|
- Mục tiêu 05: Trẻ thực hiện được vận động bước lên xuống bục cao 30cm
|
- Bước lên, xuống bục cao 30cm
- Bước lên xuống 4-5 bậc thang
|
- Hoạt động học:
+ Bước lên, xuống bục cao 30cm
+ Bước lên xuống 4-5 bậc thang
+ TCVĐ:
- Chơi ngoài trời:
+ TCVĐ: Bước lên bục cao thấp; Thang leo.
|
Mục tiêu 11: Trẻ thích chơi các trò chơi vận động, trò chơi dân gian
|
- Tham gia vào các trò chơi vận động.
|
- Chơi ngoài trời: Bóng bay, Bạn nào chạy trốn; Ai nhanh hơn; Chuyền bóng.
|
- Tham gia vào các trò chơi dân gian.
|
- Kéo cưa lừa xẻ, Dung dăng dung dẻ, Tập tầm vông.
|
- Mục tiêu 12: Trẻ biết thực hiện các vận động của ngón tay và bàn tay
|
- Gập, đan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay, xoay tròn cổ tay, cuộn cổ tay
|
- Chơi ngoài trời
+ TCVĐ: Đan tay làm còi tàu, lái ô tô
|
2. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
|
- Mục tiêu 18: Trẻ biết gọi tên một số món ăn hằng ngày
|
- Gọi tên các món ăn quen thuộc như: Trứng luộc, cá kho, canh rau, súp, cháo thịt, bánh mì…khi ăn hoặc qua tranh ảnh
|
- Giờ ăn
+ Nói được tên một số món ăn hằng ngày
- Chơi, hoạt động theo ý thích
+ BTLNT: Chọn thực phẩm có lợi cho sức khỏe
|
- Mục tiêu 23: Trẻ biết nhận biết một số hành động nguy hiểm đến tính mạng
|
- Không chơi ở lòng đường, đi ra đường phải có người lớn đi cùng.
|
- Trò chuyện sáng
+ Trò chuyện về một số hành động nguy hiểm: không chơi ở lòng đường, đi ra đường phải có người lớn đi cùng ; không đội mũ bảo hiểm khi ngồi xe máy, đùa giỡn khi ngồi trên xe đạp, xe máy, xe ô tô, tàu hỏa.
- Giáo dục trẻ mọi lúc mọi nơi.
|
II. Giáo dục phát triển nhận thức (MT: 26, 40, 48)
|
1. Khám phá khoa học
|
- Mục tiêu 26: Trẻ biết tên, đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông. Phân loại các phương tiện giao thông theo dấu hiệu nổi bật.
|
- Tên, đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông quen thuộc
- Phân loại theo 1-2 dấu hiệu.
|
- Trò chuyện sáng
+ TC về một số loại PTGT đường bộ, đường sắt, đường thủy, hàng không
- Hoạt động học
+ Một số PTGT đường bộ - đường sắt.
+ Một số PTGT đường thủy
+ Một số PTGT đường hàng không
+ TCHT: Nhanh tay, PTGT và môi trường hoạt động, Ghép hình
+ HD trẻ cách đội mũ bảo hiểm
- Chơi ở các góc
+ Góc học tập: Bé hãy quan sát nối PTGT với nơi hoạt động; Khoanh tròn vào PTGT đường hàng không
+ Góc thư viện: Giải câu đố về một số PTGT đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không; Xem tranh ảnh về PTGT đường hàng không. Nghe đọc thơ: Khuyên bạn.
- Chơi ngoài trời
+ QS người đi bộ trên đường.
+ QS thời tiết, xe đạp, xe máy, xe tô
+ Vẽ bằng phấn trên sân 1 số PTGT đường thủy, đường hàng không.
- Chơi, hoạt động theo ý thích
+ Xem video về các loại PTGT đường thủy
+ Xem video anh toàn khi ngồi trên máy bay
+ Xem video về các loại PTGT đường hàng không
|
2. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
|
- Mục tiêu 40: Trẻ biết đếm các đối tượng giống nhau và đếm đến 5
|
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng,
- Đếm ngón tay để biểu thị số lượng trong phạm vi 5
|
- Hoạt động học
+ Bé với số lượng 5
+ TCHT: Nối số lượng phù hợp.
- Hoạt động góc
+ Góc học tập: Tập đếm số lượng PTGT; Khoanh tròn nhóm PTGT có số lượng là 5
- Chơi, hoạt động theo ý thích
+ Cho trẻ tập đếm theo khả năng
|
- Mục tiêu 48: Trẻ nhận dạng và gọi tên các hình hình học
|
- Tên hình tròn, hình vuông, hình tam giác hình chữ nhật và nhận dạng các hình đó trong thực tế (đồ dùng, đồ chơi,..)
- Sử dụng các hình học để chắp ghép thành hình mới.
|
- Hoạt động học
+ Nhận biết hình vuông, hình tròn.
+ Nhận biết hình tam giác, hình chữ nhật
- Chơi ở các góc
+ Góc học tập: Nối các ĐD tương ứng với hình tròn, hình vuông. Tìm các đồ vật xung quanh có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.
- Chơi, hoạt động théo ý thích:
+ Thực hiện vở toán trang 6, 12
|
III. Giáo dục phát triển ngôn ngữ (MT: 53, 55, 60, 61, 64)
|
1. Nghe hiểu:
|
- Mục tiêu 53: Trẻ hiểu nghĩa của những từ khái quát, gần gũi chỉ về đồ vật.
|
- Các từ chỉ PTGTT
|
- Mọi lúc, mọi nơi
+ Kể theo hiểu biết của mình về tên gọi, đặc điểm nổi bật của một số PTGT.
|
- Mục tiêu 55: Trẻ biết lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại.
|
- Nghe hiểu được nội dung các câu đơn, câu mở rộng
- Nghe hiểu nội dung chuyện kể, chuyện đọc phù hợp
- Nghe bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, câu truyện phù hợp độ tuổi, chủ điểm.
|
- Trò chuyện sáng
+ Trò chuyện với trẻ về một số luật giao thông đường bộ Khi ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm; Khi tham gia giao thông gặp đèn đỏ dừng lại, đèn xanh được đi.
- Chơi ở các góc
+ Góc thư viện:
. Nghe kể chuyện xe lu- xe ca,
. Nghe đọc thơ “Đi chơi phố, trên đường“,
. Ca dao- tục ngữ “Tín hiệu đèn, giao thông an toàn“;
. Giải câu đố về các loại PTGT Đường bộ, đường sắt
. Nghe đọc câu đố 1 số PTGT đường thủy
- Chơi, hoạt động theo ý thích
+ CTC: Tín hiệu đèn giao thông
|
2. Nói:
|
- Mục tiêu 60: Trẻ đọc thuộc một số bài thơ, ca dao, đồng dao, hò vè.
|
- Các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè trong chương trình
|
- Hoạt động học
+ Đọc thơ: Tàu thủy
+ Nghe đọc thơ: Cô dạy con
+ Nghe đọc thơ: Máy bay
- Chơi ở các góc
+ Góc thư viện:
. Tập đọc thơ bài: Bé tập đi xe đạp; Đèn giao thông; tiếng còi tàu, con tàu,...
. Tục ngữ: Tín hiệu đèn, giao thông an toàn;
. Vè: Giao thông, lá sáu.
- Chơi ngoài trời
+ Trò chơi: Nu na nu nống, Kéo cưa lừa xẻ, Dung dăng dung dẻ
- Chơi, hoạt động theo ý thích
+ Nghe đọc thơ: Em đi máy bay
|
- Mục tiêu 61: Trẻ kể lại truyện đơn giản đã được nghe có sự giúp đỡ của người lớn
|
- Kể lại truyện đã được nghe có sự giúp đỡ.
- Bắt chước giọng nói của các nhân vật trong truyện.
- Đóng vai theo lời dẫn chuyện của cô.
|
- Hoạt động học
+ Kể chuyện: Tàu thủy tí hon; Qua đường
+ Nghe KC: Chuyến du lịch của gà trống Choai
- Chơi ở các góc
+ Nghe đọc chuyện: Xe đạp con trên đường phố, Qua đường,Tàu thủy tí hon, Máy bay, Máy bay của bé,..
|
- Mục tiêu 64: Trẻ biết một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống.
|
- Nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông, đường cho người đi bộ.
|
- Trò chuyện sáng:
+ Ý nghĩa biển báo giao thông đơn giản; phần đường giành cho người đi bộ.
- Chơi ngoài trời
+ HĐCCĐ: Quan sát một số biển báo giao thông đơn giản.
|
IV. Giáo dục phát triển thẩm mỹ (MT: 66, 68, 70, 71, 72, 75)
|
- Mục tiêu 66: Trẻ cảm nhận vẻ đẹp nổi bật của tác phẩm tạo hình
|
- Chỉ, sờ, ngắm, nhìn …
- Cảm nhận của mình về màu sắc, hình dáng, ... của các tác phẩm tạo hình.
|
- Mọi lúc, mọi nơi
Trẻ quan sát, chỉ, sờ, ngắm... nói lên cảm nhận của bản thân.
|
- Mục tiêu 68 : Trẻ biết sử dụng các loại nhạc cụ
|
- Sử dụng các loại nhạc cụ gõ đệm theo phách, nhịp.
|
- Hoạt động học
+ VĐMH: Em tập lái ô tô
+ VĐTN: Em đi chơi thuyền
+ Học hát: Bé làm phi công
- Chơi ở các góc
+Góc âm nhạc: Em tập lái ô tô, đi xe lửa, tàu hỏa; Em đi chơi thuyền; lá thuyền ước mơ; Anh phi công ơi; đi đường em nhớ; đèn đỏ đèn xanh”. Đoàn tàu nhỏ xíu.
- Chơi, hoạt động théo ý thích
+ Làm quen bài hát Em tập lái ô tô
+ Nghe hát: Em đi qua ngã tư đường phố
|
- Mục tiêu 70: Trẻ tô kín hình vẽ
|
- Tô kín hình vẽ
|
- Hoạt động học
+ Tô màu máy bay theo ý thích.
- Chơi ở các góc
+ Góc tạo hình: Vẽ theo nét đứt và tô màu tàu hỏa; Tô màu PTGT đường bộ; Vẽ và tô màu xe tải.
|
- Mục tiêu 71: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ý
|
- Xé dải, xé vụn, cắt, dán ...để tạo ra sản phẩm đơn giản và theo ý thích.
|
- Hoạt động học
+ Dán đèn giao thông đúng thứ tự
- Chơi ở các góc
+ Góc tạo hình: Tô màu và xé dán thuyền buồm; Tô màu máy bay và xe dán cửa sổ cho máy bay; tạo hình bức tranh PTGT; Tạo hình bức tranh tàu thủy;Tạo hình bức tranh máy bay;làm đèn giao thông từ các NVLM
|
- Mục tiêu 72: Trẻ biết nặn sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối
|
- Lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối
|
- Chơi ở các góc
+ Góc tạo hình: Nặn cột đèn giao thông
|
- Mục tiêu 75: Trẻ biết đặc tên cho sản phẩm của mình và nhận xét sản phẩm tạo hình
|
- Đặt tên cho sản phẩm của mình
- Nhận xét sản phẩm tạo hình theo gợi ý của cô hoặc theo khả năng.
|
- Mọi lúc mọi nơi : Cho trẻ đặt tên và nhận xét sản phẩm của mình, của bạn, nhóm.
|
|
- Được đối xử công bằng và bình đẳng, được tạo cơ hội để phát triển; được người lớn lắng nghe các ý kiến/mong muốn và thực thi nó một cách phù hợp trong thực tiễn.
|
- Được đối xử công bằng và bình đẳng, được tạo cơ hội để phát triển; được người lớn lắng nghe các ý kiến/mong muốn và thực thi nó một cách phù hợp trong thực tiễn.
|
IV. Giáo dục phát tình cảm – kỹ năng xã hội (78, 84, 86)
|
- Mục tiêu 78: Trẻ nhận ra cảm xúc vui buồn, sợ hãi, tức giận
|
- Một số trạng thái cảm xúc (vui buồn, sợ hãi, tức giận) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói qua tranh ảnh.
|
- Quan sát trẻ mọi lúc mọi nơi
|
- Quyền được tham gia
|
- Trẻ được tham gia tất cả các hoạt động do lớp và trường tổ chức
|
- Mục tiêu 84: Trẻ biết chú ý khi nghe cô, bạn nói và cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm .
|
- Chú ý lắng nghe cô và các bạn nói, không nói leo trong giờ học.
- Chơi hòa đồng với bạn
|
- Chơi ở các góc
+ Góc phân vai: Chơi bán hàng (PTGT), Gia đình (bố mẹ nấu ăn), cảnh sát giao thông; người lái tàu, thuyền trưởng; tập làm chú phi công.
+ Góc xây dựng: Xây bến xe ; Nhà ga; Bến tàu; Sân bay; Xây ngã tư đường phố
- Chơi ngoài trời
+ Đoán PTGT qua tiếng động cơ, tiếng còi
- Chơi, hoạt động théo ý thích
+ Chơi tự do ở các góc
|
- Chấp nhận sự khác biệt; bày tỏ ý kiến/ quan điểm của riêng mình và sẵn sàng lắng nghe ý kiến của người khác
|
|
- Mục tiêu 86:
Trẻ biết một vài hành vi đúng-sai, tốt-xấu.
|
- Nhận ra 2-3 hành vi đúng-sai, tốt xấu của con người đối với môi trường.
- Nhận ra một số hành vi đúng-sai và hậu quả của việc không tuân thủ các quy định khi tham gia giao thông.
|
- Trò chuyện sáng:
+ TC về hậu quả của việc không tuân thủ quy định khi tham gia giao thông.
- Chơi ở các góc:
+ Góc học tập: gạch chéo hành vi sai khi tham gia giao thông.
- Chơi theo ý thích:
+ Xem video về giáo dục ATGT.
|
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 01 (Từ ngày 21/10 đến 25/10/2024)
Chủ đề: PTGT đường bộ - đường sắt - Lớp: MG 3 – 4 tuổi A
HĐ
|
Thứ hai
|
Thứ ba
|
Thứ tư
|
Thứ năm
|
Thứ sáu
|
Thứ bảy
|
Đón trẻ, TC
|
- Đón trẻ vào lớp, hướng cho trẻ lựa chọn góc chơi.
- TC về một số loại phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt.
- TC về một số hành động nguy hiểm: không đội mũ bảo hiểm khi ngồi xe máy, đùa giỡn khi ngồi trên xe đạp, xe máy, xe ô tô, tàu hỏa.
|
Thể dục sáng
|
1. Khởi động: Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân đi, chạy khác nhau
2. Trọng động: Tập theo nhạc của trường
+ Hô hấp: Hít vào thở ra.
+ Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao.
+ Bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên kết hợp tay đưa cao.
+ Chân: Bước lên trước, bước sang ngang.
+ Bật: Bật tiến về trước.
3. Hồi tĩnh: Trẻ hít thở nhẹ nhàng
|
Học
|
PTTC
Bước lên,xuống bục cao 30cm
|
PTNT
Bé với số lượng 5
|
PTTM
VĐMH: Em tập lái ô tô
|
PTNT
Một số PTGT đường bộ - sắt
|
PTNN
Đọc thơ:
Cô dạy con
|
Ôn bài thơ:
Cô dạy con
|
Chơi ngoài trời
|
- HĐCCĐ: QS xe đạp; xe máy; xe ô tô, đoán PTGT qua tiếng động cơ, tiếng còi
- TCVĐ: Ô tô và chim sẻ; Ô tô về bến; Bánh xe quay, Bước lên bục cao thấp; Kéo cưa lừa xẻ; Đan tay làm còi tàu, lái ô tô.
- Chơi tự do: Xe, chong chóng, diều, vòng, cát, nước và một số đồ chơi có sẵn trong trường.
|
Chơi ở các góc
|
- Xây dựng: Xây bến xe, nhà ga.
- Phân vai: Chơi bán hàng (PTGT); Gia đình (bố mẹ nấu ăn).
- Tạo hình: Vẽ theo nét đứt và tô màu tàu hỏa; Tô màu PTGT đường bộ; Làm tranh chủ điểm cùng cô; Vẽ và tô màu xe tải
- Âm nhạc: Nghe và VĐTN: Em tập lái ô tô; Đi xe lửa; Tàu hỏa, Đoàn tàu nhỏ xíu.
- Học tập: Tập đếm số lượng PTGT; Khoanh tròn nhóm PTGT có số lượng là 2, Bé hãy quan sát nối PTGT với nơi hoạt động,
- Thư viện: Giải câu đố về đường bộ, đường sắt, xích lô và một số PTGT đường bộ, đường sắt, Nghe đọc thơ: Bé tập đi xe đạp, Tiếng còi tàu. Xem và kể chuyện truyện tranh Chuyến du lịch của gà trống choai.
- Thiên nhiên: Tưới nước, chơi với cát, nước, chai, lọ.
|
Ăn, ngủ
|
- Trẻ có thói quen rửa tay trước khi ăn, đánh răng sau khi ăn xong, rửa mặt trước khi đi ngủ.
- Nói được tên một số món ăn hằng ngày
|
Chơi HĐ theo ý thích
|
Làm quen bài hát Em tập lái ô tô
|
Luyện cho trẻ tập đếm theo khả năng
|
Chơi tự do các góc
|
Giải câu đố về các loại PTGT
Đường bộ- sắt
|
Nhận xét cuối tuần
|
Chơi tự do
|
Trả trẻ
|
- Dọn đồ chơi, chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯƠNG CM GIÁO VIÊN
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 02 (Từ ngày 28/10 đến 02/11/2024)
Chủ đề: PTGT đường thủy - Lớp: MG 3 – 4 tuổi A
HĐ
|
Thứ hai
|
Thứ ba
|
Thứ tư
|
Thứ năm
|
Thứ sáu
|
Thứ bảy
|
Đón trẻ,TCS
|
- Đón trẻ vào lớp trao đổi tình hình trẻ ở nhà/lớp.
- Trò chuyện với trẻ về một số loại PTGT đường đường thủy
- TC về một số hành động nguy hiểm khi ngồi trên tàu, thuyền
|
Thể dục sáng
|
1. Khởi động: Đi cùng cô, kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau
2. Trọng động:Tập theo nhạc của trường, tập với nơ TD, mỗi động tác tập 2l x 2nh
+ Hô hấp: Hít vào thở ra
+ Tay: Hai tay đưa ngang, lên cao
+ Bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên kết hợp đưa tay lên cao .
+ Chân: Đứng co duỗi chân.
+ Bật: Bật tiến về trước.
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
|
Chơi ngoài trời
|
- HĐCCĐ: Quan sát thời tiết; Vẽ bằng phấn trên sân 1 số PTGT đường thủy
- TCVĐ: Đoàn tàu; dung dăng dung dẻ;
- Chơi tự do: Xe chong chóng, diều,vòng, cát, nước và một số đồ chơi có sẵn trong trường.
|
Học
|
PTNN
K/C:Tàu thủy tí hon
|
PTNT
Một số loại PTGT đường thủy
|
PTTM
Học hát: Em đi chơi thuyền
|
PTNT
Nhận biết hình vuông, hình tròn
|
PTNN
Đọc thơ:
Tàu thủy
|
Ôn bài hát:
Em đi chơi thuyền
|
Chơi ở các góc
|
- Xây dựng: Xây bến tàu
- Phân vai: Chơi gia đình (bố mẹ nấu ăn), bán hàng (PTGT), người lái tàu, thuyền trưởng
-Tạo hình: Tô màu và xé dán thuyền buồm; Làm tranh CĐ cùng cô
- Âm nhạc: Nghe và VĐ các bài hát: Em đi chơi thuyền; lá thuyền ước mơ,...
- Học tập: Nối các ĐD tương ứng với hình tròn, hình vuông. Tìm các đồ vật xung quanh có dạng hình vuông, hình tròn
- Thư viện: Giải câu đố về PTGT đường thủy; Xem tranh ảnh về PTGT đường thủy. Kể chuyện: Tàu thủy tí hon; thơ tàu thủy,…
- Thiên nhiên: Nhặt lá; tưới nước cho cây, hoa, thả thuyền.
|
Ăn, ngủ
|
- Trong giờ ngủ không được nói chuyện. Thói quen thu dọn gối sau khi ngủ dậy.
- Trẻ có thói quen xúc miệng bằng nước muối, lau mặt sau khi ngủ dậy.
|
Hoạt động chiều
|
Xem video về các loại PTGT đường thủy
|
HDTC: Thuyền về đúng bến
|
Nghe đọc câu đố 1 số PTGT đường thủy
|
Thực hiện vở toán trang 6
|
Nhận xét cuối tuần
|
Chơi tự do
|
Trả trẻ
|
- Dọn đồ chơi, chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
HIỆU TRƯỞNG
|
TỔ TRƯỞNG CM
|
GIÁO VIÊN
|
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 03 (Từ ngày 04/11 đến 09/11/2024)
Chủ đề: PTGT đường hàng không - Lớp: MG 3 – 4 tuổi A
HĐ
|
Thứ hai
|
Thứ ba
|
Thứ tư
|
Thứ năm
|
Thứ sáu
|
Thứ bảy
|
Đón trẻ, TCS
|
- Đón trẻ vào lớp trao đổi tình hình trẻ ở nhà/lớp.
- Trò chuyện với trẻ về một số loại PTGT đường hàng không
- TC về một số hành động nguy hiểm khi ngồi trên máy bay.
|
Thể dục sáng
|
1. Khởi động: Đi cùng cô, kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau
2. Trọng động: Tập theo nhạc của trường, tập với nơ TD, mỗi động tác 2l x 2n
+ Hô hấp: Hít vào thở ra.
+ Bụng: Quay người sang phải, trái.
+ Tay: Hai tay dang ngang.
+ Chân: Co duỗi chân.
+ Bật: Bật tiến về trước.
3. Hồi tĩnh: Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
|
Chơi ngoài trời
|
- HĐCCĐ: Quan sát thời tiết; Vẽ bằng phấn trên sân 1 số PTGT hàng không.
- TCVĐ: Máy bay; dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do: Xe chong chóng, diều,vòng, cát, nước và một số đồ chơi có sẵn trong trường.
|
Học
|
PTTM
Học hát
Bé làm phi công
|
PTNN
Nghe đọc thơ: Máy bay
|
PTNT
Một số loại PTGT đường hàng không
|
PTTM
Tô màu máy bay theo ý thích.
|
PTNN
Nghe KC:
Chuyến du lịch của Gà Trống Choai
|
Ôn bàihát:
Bé làm phi công
|
Chơi ở các góc
|
- Xây dựng: Xây sân bay.
- Phân vai: Chơi gia đình (bố mẹ nấu ăn), bán hàng (PTGT), tập làm chú phi công
-Tạo hình: Tô màu máy bay và xe dán cửa sổ cho máy bay, Làm tranh chủ điểm cùng cô
- Âm nhạc: Nghe và VĐ các bài hát: Anh phi công ơi; Bé làm phi công; Bạn ơi có biết,...
- Học tập: Khoanh tròn vào PTGT đường hàng không
- Thư viện: Giải câu đố về đường hàng không; Xem tranh ảnh về PTGT đường hàng không. Nghe đọc thơ bài: Máy bay; Máy bay của bé,…
- Thiên nhiên: Nhặt lá; tưới nước cho cây, hoa,…
|
Ăn, ngủ
|
- Trong giờ ngủ không được nói chuyện.Thói quen thu dọn gối sau khi ngủ dậy.
- Trẻ có thói quen xúc miệng bằng nước muối, lau mặt sau khi ngủ dậy.
|
Hoạt động chiều
|
Xem video an toàn khi ngồi trên máy bay
|
Nghe đọc câu đố 1 số PTGT hàng không
|
Xem video về các loại PTGT hàng không.
|
Nghe đọc thơ
Em đi máy bay
|
Nhận xét cuối tuần
|
Chơi tự do
|
Trả trẻ
|
- Dọn đồ chơi, chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
HIỆU TRƯỞNG
|
TỔ TRƯỞNG CM
|
GIÁO VIÊN
|
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 4 (Từ ngày 11/11 đến 16/11/2024)
Chủ đề: Một số luật giao thông - Lớp: MG 3 – 4 tuổi A
Hoạt động
|
Thứ hai
|
Thứ ba
|
Thứ tư
|
Thứ năm
|
Thứ sáu
|
Thứ bảy
|
Đón trẻ, Trò chuyện
|
- Đón trẻ vào lớp trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ở nhà/lớp
- TC về một số hành động nguy hiểm:chơi ở lòng đường, đi ra đường có người lớn đi cùng
- Trò chuyện với trẻ về một số luật giao thông đường bộ: Khi ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm; Khi tham gia giao thông gặp đèn đỏ dừng lại, đèn xanh được đi.
- TC về hậu quả của việc không tuân thủ các quy định ATGT
- Ý nghĩa biển báo giao thông đơn giản; phần đường cho người đi bộ.
|
Thể dục sáng
|
1. Khởi động: Đi cùng cô, kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau
2.Trọng động:Tập theo nhạc của trường, tập với nơTD, mỗi động tác 2lx2nh
+ Hô hấp: Hít vào thở ra. .
+ Tay: Hai tay dang ngang
+ Bụng: Quay người sang phải, trái
+ Chân: Co duỗi chân.
+Bật: Bật tiến về trước.
3. Hồi tĩnh: Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
|
Học
|
PTTC
Bước lên xuống 4-5 bậc thang
|
PTNT
HD trẻ cách đội mũ bảo hiểm
|
PTNT
Nhận biết hình tam giác, hình chữ nhật
|
PTNN
KC:Qua đường
|
PTTM
Dán đèn giao thông đúng thứ tự
|
Ôn câu chuyện: Qua đường
|
Chơi ngoài trời
|
- HĐCCĐ: QS người đi bộ trên đường. Một số biển báo giao thông đơn giản
- TCVĐ: Thang leo.Tín hiệu; Đèn xanh đèn đỏ, Lộn cầu vồng; Dung dăng dung dẻ.
- Chơi tự do: Xe chong chóng, diều,vòng, cát, nước và một số đồ chơi có sẵn trong trường.
|
Chơi ở các góc
|
- Xây dựng: Xây ngã tư đường phố.
- Phân vai: Chơi bán hàng( bán các loại xe: xe ô tô, xe máy, xe tải…), gia đình (mẹ con, nấu ăn..); cảnh sát giao thông;
- Tạo hình: Nặn cột đèn giao thông; làm đèn giao thông từ các nguyên vật liệu mở.
- Âm nhạc: Nghe và VĐTN “đường em nhớ; đèn đỏ đèn xanh”, Em đi qua ngã tư đường phố.
- Học tập: Tìm các đồ vật xung quanh có dạng hình tam giác, hình chữ nhật. Gạch chéo hành vi sai khi tham gia giao thông.
- Thư viện: Nghe đọc thơ: Khuyên bạn. Đi chơi phố, trên đường, đèn giao thông. Ca dao tục ngữ: Tín hiệu đèn, giao thông an toàn. Vè: Giao thông, lá sáu; Nghe đọc chuyện: Xe đạp con trên đường phố, Qua đường
- Thiên nhiên: Chơi với cát, nước, vật chìm, vật nổi.
|
Ăn, ngủ
|
- Tập trẻ có thói quen dọn giường gối sau ngủ dậy.Thực hành lau mặt, rửa tay, đánh răng hàng ngày.
|
Chơi, HĐ theo ý thích
|
BTLNT: Chọn TP có lợi cho sức khỏe
|
HDTC:
Tín hiệu đèn giao thông
|
Nghe hát:
Em đi qua ngã tư đường phố
|
Thực hiện ở bài tập toán trang 12
|
Đóng chủ điểm.
|
Chơi tự
do
|
Trả trẻ
|
- Dọn đồ chơi, chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
HIỆU TRƯỞNG
|
TỔ TRƯỞNG CM
|
GIÁO VIÊN
|
|