29/09/2023 00:00        

MỤC TIÊU, KẾ HOẠCH TUẦN CƠ THỂ BÉ YÊU 2023-2024

CHỦ ĐIỂM: CƠ THỂ BÉ YÊU (3 TUẦN)

Thời gian thực hiện (Từ ngày 2/10 đến 20/10/2023)

  Giáo viên:  Lê Thị Thanh Phượng - Lớp: 3-4 tuổi A

 

MỤC TIÊU

MẠNG NỘI DUNG

MẠNG HOẠT ĐỘNG

I. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT MT (1, 3, 16, 17,19,20,23 )

1.Phát triển vận động:

Mục tiêu 1: Trẻ thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn.

Động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp

- Hô hấp: Hít vào thở ra.

- Tay: Đưa 2 tay ra trước, sang ngang.

- Bụng: Quay sang trái, quay sang phải  

- Chân: Đứng lần lượt từng chân nâng cao gập gối

- Bật tại chỗ

*Thể dục sáng: Thực hiện các động tác hô hấp, tay, bụng, chân, bật 2lx 2 nhịp theo nhạc của trường. (Tập với  nơ thể dục)

- Mục tiêu 3: Trẻ biết phối hợp tay mắt trong vận động bò

- Bò theo hướng thẳng.

*Học

- Bò trong đường hẹp  (3 x0,4m ) không lệch ra ngoài.

- Bò chui qua cổng

- Bò theo đường dích dắc qua các chướng ngại vật (3-4 điểm dích dắc)

- TCVĐ: giặt áo, ném bowling.

*Chơi ngoài trời:

- Ai nhanh, đuổi bóng, tôi bảo, vượt chướng ngại vật, thi ai nhanh hơn, bạn nào đã đi trốn, tìm bạn, trốn bạn.

 *Chơi hoạt động theo ý thích:

- HDTCM:

+ Về đúng nhà

+ Tìm bạn.

- Bò theo hướng thẳng

- Bò trong đường hẹp  (3 x0,4m ) không lệch ra ngoài

- Bò chui qua cổng

- Bò theo đường dích dắc qua các chướng ngại vật (3-4 điểm dích dắc)

- Mục tiêu 16: Trẻ biết cách cài, cởi cúc áo

- Tự cài, cởi cúc áo.

*Chơi ngoài trời:phát triển vận động tinh (trẻ cài, cởi khuy giầy, dép, quần, áo,...)

*Chơi hoạt động theo ý thích: - Hướng dẫn trẻ tập cài áo, cởi cúc áo.

 

2. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:

 

- Mục tiêu 17: Trẻ nói đúng tên một số thực phẩm quen thuộc.

-  Một số thực phẩm : Thịt, trứng, cá, tôm cua, sữa, rau, củ, quả...

 

* Trò chuyện sáng

- Tên các món ăn trong ngày.

- Một số loại thực phẩm giúp trẻ khỏe mạnh và lớn lên.

- Thức ăn cần nấu chín, thức ăn không cần nấu chín.

*Ăn, ngủ

- Nói được tên một số thực phẩm có trong món ăn hàng ngày.

- Góc học tập

+ Chọn lô tô một số thực phẩm quen thuộc.

 

 

 

 

- Mục tiêu 19: Trẻ biết ăn để chóng lớn, khỏe mạnh và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau..

- Ăn hết khẩu phần các bữa ăn trong ngày và lợi ích của việc ăn uống đủ lượng và đủ chất.

 

 

 

 

*Chơi ngoài trời:

+ Quan sát bảng thực đơn.

*Chơi ở các góc:

- Góc tạo hình

+ Tô màu, nặn, vẽ các loại thực phẩm(cá, trứng, rau, bánh mì,...)

- Góc học tập

+ Khoanh tròn thực phẩm món ăn phải nấu chín.

- Mục tiêu 20: Trẻ thực hiện một số việc đơn giản dưới sự giúp đỡ của người lớn

- Làm quen cách lau mặt, rửa tay bằng xà phòng, đánh răng, súc miệng

- Tháo tất, cởi, mặc quần áo với sự giúp đỡ của người lớn.

- Sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách và đúng ký hiệu

- Tập chế biến một số món ăn đơn giản.

*Đón trẻ: cho trẻ rửa tay bằng xà phồngđúng theo tác.

*Chơi ở các góc:

- Góc học tập

+ trẻ sắp xếp quy trình rửa tay bằng xà phòng; TCHT: lấy đúng đồ dùng theo yêu cầu…

*Mọi lúc mọi nơi

- Cầm bát thìa, xúc cơm ăn gọn gàng không làm rơi vãi, đổ thức ăn

- Hướng dẫn, quan sát, hỗ trọ trẻ rửa tay, lau mặt đúng thao tác, lấy đồ dùng đúng kí hiệu cá nhân, cất nơi quy định.

* Chơi, HĐ theo ý thích

- Rửa tay bằng xà phòng; lau mặt..

-BTLNT:

+ Pha nước chanh, pha bột đậu.

- Mục tiêu 23: Trẻ  nhận biết 1 số hành động nguy hiểm đến tính mạng.

 

 

-  Những hành động nguy hiểm đến tính mạng như: Cười đùa trong khi ăn uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt, tự lấy thuốc uống.

 

- Trò chuyện sáng

+Trò chuyện về sự nguy hiểm của bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng

+ Khi bị té ngã con cần phải làm gì?

+ Tại sao không cho người lạ chạm/sờ vào cơ thể mình.

+ Tại sao không được tự ý lấy thuốc uống, không được chơi với vật sắt nhọn.

+ Tại sao không theo/nhận quà của người lạ.

*Mọi lúc mọi nơi

- Mời cô, mời bạn khi ăn, ăn từ tốn, nhai kỹ, không nói chuyện trong khi ăn…

- Thu dọn ghế sau khi ăn xong, thu dọn gối sau khi ngủ dậy. không uống nước lã.

II. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC MT(24,33,45,50,51)

1.Khám phá khoa học:

Mục tiêu 24: Trẻ gọi đúng tên các giác quan và chức năng của các giác quan đó.

- Chức năng các giác quan và các bộ phận khác của cơ thể.

- Trò chuyện sáng

+ Trò chuyện về chức năng của các giác quan (thính giác, xúc giác, vị giác, khứu giác, thị giác)

+ Trò chuyện về tên và lợi ích của từng bộ phận trong cơ thể: đầu, mình, tay, chân..

*Chơi ngoài trời

- Cho trẻ đi trên cát, đá, sỏi và nêu nhận xét

- Quan sát bạn trai, bạn gái

- TCVĐ: làm theo yêu cầu.

*Học

- Tìm hiểu về các bộ phận cơ thể

- Giác quan của bé

- TCHT: giúp bé hoàn chỉnh cơ thể, bé hãy chọn.

* Chơi ở các góc:

- Xây dựng: xếp hình về cơ thể bé.

- Tạo hình: tô nét chấm mờ bộ phận còn thiếu, nối các giác quan tương ứng với chức năng.

*Chơi, hoạt động theo ý thích:
 

- Xem video về quá trình lớn lên của trẻ

- Xem tranh ảnh các bộ phận và chức năng của các bộ phận

- Giải câu đố về các bộ phận cơ thể.

- Mục tiêu 33:Trẻ biết được tên, tuổi, giới tính của bản thân

- Tên, tuổi, giới tính, sở thích của bản thân.

- Chức năng các bộ phận của cơ thể.

- Chăm sóc bản thân

* Trò chuyện sáng

+ Tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài và sở thích của bé

*Học

- Bản thân bé.

*Chơi ở các góc

- Góc học tập: nối trang phục phù hợp với bạn trai, bạn gái.

- Mục tiêu 45: Trẻ biết ghép đôi hai đối tương có liên quan.

- Ghép đôi

 

*Học

Ghép đôi

- TCHT: ai tinh mắt.

*Góc học tập

+ Bé hãy tìm chiếc giày, dép… còn lại

*Chơi, hoạt động theo ý thích:
 

+ Thực hiện vở toán trang 16

 - Mục tiêu 50: Trẻ biết sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đối tượng trong không gian so với bản thân.

- Nhận biết phía trên - phía dưới, phía trước- phía sau của bản thân               

*Học

- Xác định phía trên - phía dưới, phía trước- phía sau của bản thân

- Xác định tay phải - tay trái của bản thân 

+ Trò chơi : mặc trang phục, làm theo cô.

*Góc học tập:

- Xác định tay phải - tay trái của bản thân 

- Khoanh tròn hình phía trên – phía dưới của bản thân bằng màu xanh, xác định phía trước- sau của bản thân

* Góc xây dựng: xếp đường đi, xếp nhà của bé, xây khu vui chơi của bé

*Chơi ngoài trời

+ Chơi: vẽ phấn, quan sát thời tiết.

*Chơi, hoạt động theo ý thích:
 TC tay bé làm gì?

- Mục tiêu 51: Trẻ phân biệt được tay phải - tay trái.

- Phân biệt tay phải - tay trái của bản thân 

III. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MT(55,57,58,60,61,62)

1.Nghe

- Mục tiêu 55: Trẻ biết lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại.

 

- Nghe hiểu được nội dung các câu đơn, câu mở rộng

- Nghe hiểu nội dung chuyện kể, chuyện đọc phù hợp

- Nghe bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, câu truyện phù hợp độ tuổi, chủ điểm.

 

*Mọi lúc mọi nơi:

- Rên cho trẻ trả lời đủ thành phần câu đơn câu ghép.

*Học:

-Kể chuyện

+  bé Minh Quân dũng cảm; giấc mơ kì lạ.

*Chơi ngoài trời: đọc đồng dao “gánh gánh, gồng gồng”

- TCVĐ: tôi bảo, hãy làm theo cô

*Chơi ở các góc:

- Thư viện: giải đố về các giác quan và bộ phận cơ thể, quy tắc năm ngón tay, tay đẹp, vè cảm xúc, miệng xinh, cái lưỡi.

 

 

 

2. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày

- Mục tiêu 57: Trẻ biết nói đủ nghe, không nói lí nhí.

- Sử dụng các từ : Vâng ạ, dạ, thưa… trong giao tiếp,  sử dụng được câu đơn, câu ghép. biểu thị sự lễ phép giao tiếp với mọi người.

* Ăn, ngủ: Biết mời cô, mời bạn ăn

*Mọi lúc mọi nơi:

Trò chuyện với trẻ biết xin lỗi khi có lỗi, biết cảm ơn khi người khác giúp mình, biết dạ thưa....

- Nói, điều chỉnh giọng nói phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.

- Mục tiêu 58: Trẻ biết sử dụng các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm.

 

- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu mở rộng.

- Mô tả sự vật, tranh ảnh có sự giúp đỡ người lớn.

*Đón, trả trẻ: chào ông bà, cha, mẹ, cô giáo và người lớn.

*Trò chuyện sáng: trước khi đi học bé làm gì? Khi đến lớp gặp cô giáo, người lớn co làm gì?

*Chơi hoạt động theo ý thích: cho trẻ xem tranh và mô tả

-  Mục tiêu 60: Trẻ đọc thuộc một số bài thơ, ca dao, đồng dao, hò vè.

- Các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè trong chương trình .

*Học:

- Đọc thơ: đôi mắt của em

* Chơi ngoài trời: đọc đồng giao gánh gánh, gồng gông; vè cảm xúc; rềnh rềnh, ràng ràng; tay đẹp.

*Chơi ở góc

- Góc thư viện:thơ cãi mũ, đôi mắt..

- Mục tiêu 61: Trẻ kể lại truyện đơn giản đã được nghe có sự giúp đỡ của người lớn

 

- Kể lại truyện đã được nghe có sự giúp đỡ.

- Bắt chước giọng nói của các nhân vật trong truyện.

- Đóng vai theo lời dẫn chuyện của cô.

*Chơi hoạt động theo ý thích: tập cho trẻ kể chuyện theo tranh, bắt chước nhân vật, tập đóng vai theo lời dẫn (giấc mơ kì lạ)

3.Làm quen với việc đọc viết

Mục tiêu 62: Trẻ biết đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự mở sách xem tranh.
 

-  Xem và nghe đọc các loại sách, truyện khác nhau.

- Giữ gìn sách

- Tiếp xúc với chữ, sách truyện

*Chơi góc

Góc thư viện

+ Hướng dẫn trẻ lật sách từng trang từ trái sang phải, không làm gấp rách sách, biết gìn giữ sách sạch đẹp.

+ Đọc truyện thơ trẻ nghe: mỗi người mỗi việc, cậu bé mũi dài

IV. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ MT (65,67,70, 71,72,75)

1. Âm nhạc

-  Mục tiêu 65: Trẻ biết cảm nhận và thể hiện cảm xúc khi nghe hát, nghe nhạc, xem múa..

- Bộc lộ cảm xúc khi nghe các âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc, các bài múa, các chương trình biểu diễn nghệ thuật.

*Chơi góc

- Góc âm nhạc:

+ Nghe hát: tay thơm tay ngoan, Thật đáng chê, ồ sao bé không lắc, chiếc khăn tay

*Học: NDKH: Nghe hát “thật đáng chê”

- Mọi lúc mọi nơi: quan sát trẻ khi tham gia thể dục sáng, nghe nhạc

- Mục tiêu 67: Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca bài  hát quen thuộc

 

Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát trong chương trình

*Học:

Vận động theo nhạc:

+ Ồ sao bé không lắc

-Góc âm nhạc:

+ Nghe hát và VĐ các bài: Thật đáng chê, Bàn tay của bé, Khám tay, năm ngón tay ngoan, tí sún, chào người bạn mới đến.

2. Tạo hình

- Mục tiêu 70: Trẻ tô kín hình vẽ

Tô kín hình vẽ

*Chơi ở các góc

- Góc tạo hình: vẽ thêm tóc và tô màu cho các bạn trong tranh; tô màu hình bạn trai, bạn gái; tô màu hình bàn tay; thực hiện tranh chủ điểm cùng cô

- Mục tiêu 71: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra  các sản phẩm theo sự gợi ý

- Xé dải, xé vụn, cắt, dán ...để tạo ra  sản phẩm đơn giản và theo ý thích.

*Học:Tạo kiểu tóc bé thích

*Chơi ở các góc

- Góc tạo hình : làm tóc bằng len và khuôn mặt bằng đĩa, cắt dán bàn tay bàn chân bé.

 

- Mục tiêu 72: Trẻ biết nặn sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối

- Lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối .

* Học: nặn khuôn mặt

*Chơi và hoạt động góc

- Góc tạo hình

+ Nặn khuôn mặt bạn trai, bạn gái

 

- Mục tiêu 75: Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm của mình và nhận xét sản phẩm tạo hình

- Đặt tên cho sản phẩm của mình

- Nhận xét sản phẩm tạo hình theo gợi ý của cô hoặc theo khả năng.

*Mọi lúc mọi nơi

+ Nhận xét sản phẩm của mình và của bạn, đặt tên cho sản phẩm.

V. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KNXH MT (76,77,83)

- Mục tiêu 76: Trẻ thể hiện ý thức về bản thân

- Tên, tuổi, giới tính, ý thức của bản thân.

- Chơi hòa thuận với bạn

*Mọi lúc mọi nơi:

Trò chuyện về tên, tuổi, giới tính của bản thân và sở thích và khả năng của bản thân.

Quan sát trẻ khi chơi cạnh và cùng bạn

*Chơi ngoài trời: quan sát bạn trai, bạn gái.

 

- Mục tiêu 77: Trẻ thể hiện sự tự tin

 

-  Mạnh dạn tự tin trong các hoạt động sinh hoạt hằng ngày, tự tin khi trả lời câu hỏi, thực hiện công việc.

- Cố gắng thực hiện công việc đơn giản được giao như chia giấy vẽ, xếp đồ dùng, đồ chơi

 

*Mọi lúc mọi nơi:      

Quan sát trẻ lấy và cất đồ dùng, đồ chơi, tham gia trả lời câu hỏi của cô của bạn.

*Chơi ở các góc:

- Góc thiên nhiên: chăm sóc, tưới cây, chơi cát, nước, in hình...

- bé tập làm người lớn: tắm em, thay quần áo cho em bé, bác sĩ, bán hàng...

- Mục tiêu 83: Trẻ biết chào hỏi và nói lời cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở.

- Cử chỉ, lời nói lễ phép (Chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi…)

*Mọi lúc mọi nơi:

- Rèn luyện và quan sát trẻ khi giao tiếp với cô, với bạn, tham gia trả lời câu hỏi của người lớn.

       

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1 (Từ: 2/10 - 7/10/2023)

Chủ đề: Tôi là ai - Lớp: MG 3-4 tuổi A

 

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Thứ 7

Đón trẻ TCS

- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. Giáo dục trẻ chào cô, chào ông bà, cha mẹ khi đến lớp.

- Tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài và sở thích của bé.

- Cách cầm và sử dụng ca, cốc, muỗng; cách cài, cởi giày dép.

 

 

Thể dục sáng

1.Khởi động: Cháu đi, chạy vòng tròn kết hợp các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô

2.Trọng động: Tập với nơ theo nhạc cùng toàn trường (Mỗi ĐT tập 2l*2n)

- Hô hấp: thổi nơ                - Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước.

- Bụng: Quay sang trái, quay sang phải  

- Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục

- Bật về phía trước

3.Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng

Học

PTNT

Trò chuyện về bé

PTTM

Tô màu mũ bé trai, bé gái

 

PTNN

Kể chuyện “Bé Minh Quân dũng cảm”

PTNT

Ghép đôi

PTTC

Bò trong đường hẹp (3x0,4m) không lệch ra ngoài

Ôn vận động "Bò trong đường hẹp"

Chơi ngoài trời

*HĐCCĐ: QS: Bạn trai; Bạn gái; vẽ phấn, quan sát thời tiết.

*TCVĐ: Thi ai nhanh hơn, ai đã đi trốn; tìm bạn; trốn tìm; cài, cởi khuy..

*Chơi tự do: Chơi với cát, nước, diều, chóng chóng,..

Chơi ở các góc

- Phân vai: Gia đình (tắm bé, thay quần áo cho bé,…), Bác sĩ (khám bệnh)

-Xây dựng: Xếp đường đi, xếp nhà của bé.

-Tạo hình: Nặn hình bạn trai bạn gái; vẽ thêm tóc và tô màu cho các bạn trong tranh, thực hiện tranh chủ điểm. Tô màu bạn trai, bạn gái

-Âm nhạc: Hát, múa VĐ các bài:Thật đáng chê, quả bóng, ồ sao bé không lắc, chào người bạn mới đến,…

-Học tập: Nối trang phục phù hợp với bé trai, bé gái; bé hãy tìm chiếc giày, dép còn lại ghép lại thành đôi.

-Thư viện: Nghe đọc thơ: Quy tắc năm ngón tay, miệng xinh; cái lưỡi; lời chào…

-Thiên nhiên: Nhặt lá, tưới nước cho cây, hoa, chơi với cát nước…

Ăn ngủ

Trẻ kể: các món ăn bé thích, không đùa giỡn khi đang ăn, biết rửa tay trước khi ăn…. Biết mời cô, mời bạn ăn.

Chơi HĐTYT

 

HD trẻ cài cỡi khuy áo

Xem video về quá trình lớn lên của bé

 

HDTCM: về đúng nhà

BTLNT: Hướng dẫn xúc đồ dùng

Thực hiện vở toán trang 16

Chơi tự do các góc

Trả trẻ

- Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định. Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 2 (Từ: 9/10 - 14/10/2023)

Chủ đề: Cơ thể tôi - Lớp: MG 3-4 tuổi A

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Thứ 7

Đón trẻ TCS

- Đón và tập cho trẻ rửa tay trước khi vào lớp, trao đổi phụ huynh tình hình của trẻ.

- Tên gọi và cách giữ vệ sinh một số bộ phận cơ thể và các giác quan của bé

- Trò chuyện về tại sao không cho người lạ chạm/sờ vào cơ thể mình không được tự ý lấy thuốc uống, không chơi vật sắc nhọn, không nhận quà từ người lạ.

 

 

Thể dục sáng

1.Khởi động: Cháu đi chạy vòng tròn kết hợp các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô

2.Trọng động: Tập với nơ theo nhạc cùng toàn trường (Mỗi đ/tác tập 2l*2n)

- Hô hấp: thổi nơ                - Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước.

- Bụng: Quay sang trái, quay sang phải  

- Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục

- Bật về phía trước

3.Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng

Học

PTNT

X/định phía trên- phía dưới; phía trước- phía sau của bản thân trẻ.

PTTC

Bò theo đường dích dắc qua các chướng ngại vật (3-4 điểm)

PTNT

Tìm hiểu về các bộ phận cơ thể

PTNN

Thơ “đôi mắt của em”

PTTM

VĐTN: ồ sao bé không lắc

 

Ôn bài thơ "Đôi mắt của em"

Chơi ngoài trời

*HĐCCĐ: cho trẻ đi trên cát, đá, sỏi và nêu nhận xét.

*TCVĐ : Tôi bảo; vượt chướng ngại vật; hãy làm theo cô. Giải đố các câu hỏi bộ phận cơ thể; tay đẹp; rềnh rềnh ràng ràng.

*Chơi tự do: Chơi với cát, nước, diều, chóng chóng, xe, các đồ

Chơi ở các góc

- Phân vai: Bán hàng (quần áo, ....), Cô giáo, tắm em..

-Xây dựng: Lắp ghép hình cơ thể bé, Xây nhà của bé

-Tạo hình: Tô nét chấm mờ bộ phận còn thiếu, tô màu bàn tay; làm khuôn mặt bạn trai, bạn gái bằng nguyên vật liệu mở, cắt dán bàn tay bàn chân bé.

-Âm nhạc: NH và VĐ: Khám tay, Tìm bạn thân, Thật đáng chê, Bàn tay của bé

-Học tập: khoanh tròn hình phía trên- phía dưới bằng màu xanh, xác định phía trước – sau của bản thân, nối các giác quan tương ứng với chức năng.

-Thư viện: hướng dẫn bé cách lật sách, không lamg gấp, rách sách, biết gìn giữ sách; nghe đọc truyện thơ. Giải đố các bộ phận cơ thể . tay đẹp, miệng xinh..

-Thiên nhiên: Nhặt lá,tưới nước cho cây, hoa, chơi với cát nước…

Ăn ngủ

Biết rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh. Đánh răng sau khi ăn

Chơi HĐTYT

Chơi TC tìm bạn

Xem tranh các b/phận, chức năng của các b/phận

 

BTLNT:

Pha nước chanh

Giải c/đố về các b/phận trên c/ thể

Trò chơi: tay bé làm gì?

Chơi tự do

Trả trẻ

- Sắp xếp ĐD,ĐC đúng qui định. Ch/ bị đồ dùng cá nhân ra về

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 3 (Từ: 16/10 - 21/10/2023)

Chủ đề: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh?

    

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Thứ 7

Đón trẻ TCS

- Trò chuyện về ích lợi của việc ăn uống đủ lượng và chất,

- Trò chuyện về quá trình lớn lên của bé, Bé cần ăn uống những gì để cơ thể khỏe mạnh.

- Trò chuyện về sự nguy hiểm của bàn là, bếp đang đun, vật sắc nhọn..

 

 

Thể dục sáng

1.Khởi động: Trẻ đi chạy vòng tròn kết hợp các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô

2.Trọng động: Tập với nơ theo nhạc cùng toàn trường (Mỗi đ/tác tập 2l*2n)

- Hô hấp: thổi nơ                - Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước.

- Bụng: Quay sang trái, quay sang phải  

- Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục

- Bật về phía trước

3.Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng

Học

PTNT

Bé cần gì để lớn nhanh và khỏe mạnh

PTTC

Bò chui qua cổng

PTNT

Xác định tay trái, tay phải của bản thân

PTNN

KC “giấc mơ kì lạ”

PTTM

Nặn khuôn mặt

Ôn vận động "Bò chui qua cổng"

Chơi ngoài trời

*HĐCCĐ: QS bảng thực đơn,tranh tháp dinh dưỡng, thời tiết

*TCVĐ : Đi như gấu bò như chuột, Đàn chuột con, Kéo co, cướp cờ, Dung dăng dung dẻ,...

*Chơi tự do: Chơi với cát, nước, diều, chóng chóng, xe, các đồ chơi sẵn có trong trường

Chơi ở các góc

- Phân vai: Bán hàng (Quần –áo, cửa hàng thực phẩm), gia đình (nấu ăn)

-Xây dựng: Xây khu vui chơi của bé

-Tạo hình: Tô màu, vẽ, nặn các loại thực phẩm, cần thiết giúp bé mau lớn khỏe mạnh, nối các giác quan tương ứng với chức năng, nêu nhận xét sản phẩm của mình và của bạn.

-Âm nhạc: Hát, múa vận động và sử dụng các dụng cụ khác nhau để gõ đệm các bài:Thật đáng chê, Anh tí sún, Mời bạn ăn

-Học tập: khoanh tròn nhóm thực phẩm món ăn nấu chín. Chọn lô tô một số thực phẩm quen thuộc. trẻ sắp xếp quy trình rửa tay bằng xà phòng

-Thư viện: Xem và kể theo tranh, Đọc thơ: đôi mắt của em, bé ơi.

Ăn ngủ

- Trẻ nói được tên các món ăn giàu chất đạm, chất béo, chất vita min, chất bột đường

Chơi HĐTYT

 

Bò theo hướng thẳng

Tập trẻ kể chuyện theo tranh, bắt chước nhân vật

TC: Tay phải của bé làm được những gì?

Tập đóng vai theo lời dẫn “giấc mơ kì lạ”

Đánh giá, đóng chủ điểm

Vệ sinh sạch sẽ đồ dùng đôg chơi

Trả trẻ

- Sắp xếp Đ D,ĐC đúng qui định. Ch/ bị đồ dùng cá nhân ra về

                 

 

 
Video