09/09/2023 00:00        

MỤC TIÊU, KẾ HOẠCH TUẦN TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ 2023-2024

CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ

Thời gian thực hiện: 3 tuần (Từ 11/09 đến 29/9/2023)

Giáo viên: Lê Thị Thanh Phượng – Lớp: MG 3-4 TUỔI A

 

Mục tiêu

Nội dung           

Mạng hoạt động

I. Giáo dục phát triển thể chất  MT(1, 2, 11, 15, 18, 20)

Mục tiêu 1: Trẻ thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn

Động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp

+ Hô hấp: Hít vào thở ra

+ ĐT Tay: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước

+ ĐT lưng-bụng:Cúi người về phía trước

+ ĐT chân: Co duỗi chân

+ ĐT bật: Bật tại chỗ

- Thể dục sáng: Thực hiện các động tác thể dục theo nhạc (mỗi động tác 2l x 2n); Tập với nơ thể dục.

- Chơi, HĐ theo ý thích: HD các động tác TDS.

Mục tiêu 2: Trẻ biết giữ thăng bằng cơ thể, kiểm soát được vận động đi và chạy khi thực hiện vận động.

Đi kiễng gót liên tục 3m

- HĐ học 

+ Đi kiễng gót liên tục 3m

+ TCVĐ: Kéo co

- Chơi, HĐ theo ý thích

Ôn VĐ: Đi kiễng gót liên tục 3m.

- Mục tiêu 11: Trẻ thích chơi các trò chơi vận động, trò chơi dân gian

- Tham gia vào các trò chơi vận động.

- Chơi ngoài trời: Bóng bay, Nhảy ô; Bạn nào chạy trốn; Ai nhanh hơn; Chuyền bóng; Tập tầm vông.

- Tham gia vào các trò chơi dân gian.

- Kéo cưa lừa xẻ, Dung dăng dung dẻ, Tập tầm vông.

- Mục tiêu 15: Trẻ biết cách cầm bút vẽ tô màu theo mẫu và tự do.

-  Tô, vẽ nguệch ngoạc tự do trên giấy

 

- Chơi ở các góc:

+ Học tập: Sổ nét ngang, dọc, vẽ tự do.

 

- Mục tiêu 18: Trẻ biết gọi tên một số món ăn hằng ngày 

- Gọi tên các  món ăn quen thuộc như: Trứng luộc, cá kho, canh rau, súp, cháo thịt, bánh mì…khi ăn hoặc qua tranh ảnh

- Giờ ăn

Trẻ gọi được tên 1 số món ăn hằng ngày.

- Mục tiêu 20: Trẻ thực hiện một số việc đơn giản dưới sự giúp đỡ của người lớn

- Làm quen cách lau mặt, rửa tay bằng xà phòng, đánh răng, súc miệng

- Sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách và đúng ký hiệu

- Tập chế biến một số món ăn đơn giản.

- Trò chuyện sáng:

+  Hướng dẫn trẻ rửa tay, lau mặt.

- Giờ ăn, ngủ:

+ Nhắc trẻ sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách, lấy cốc đúng kí hiệu.

-  Chơi, HĐ theo ý thích

+ BTLNT: Cách dùng thìa, bát, cốc.

+ Hướng dẫn trẻ rửa tay

+ Nhận biết kí hiệu và lấy đúng đồ dùng của trẻ

II. Giáo dục phát triển nhận thức  MT(25, 34, 35, 39, 43, 44)

1. Khám phá khoa học

Mục tiêu 25: Trẻ nhận biết được đặc điểm nổi bật, công dụng, chất liệu và cách sử dụng đồ dung, đồ chơi.

Đặc điểm nổi bật, công dụng, chất liệu và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi

- Trò chuyện sáng

Trò chuyện tên, đặc điểm nổi bật, công dụng đồ chơi trong lớp học của bé

 

2. Khám phá xã hội

Mục tiêu 34

Trẻ biết tên trường, lớp, cô giáo và các bạn trong trường mầm non và cộng đồng

- Tên trường, lớp mẫu giáo, cô và các bạn

- Các hoạt động của cô, của trẻ ở trường mầm non

- Trò chuyện sáng

+ Trò chuyện về tên trường lớp, tên cô giáo và các bạn.

+ Trò chuyện về các hoạt động ở trường mầm non

- HĐ học

+ Trường mầm non của bé

+ TC: Ai tinh mắt

- Chơi ngoài trời:

+ Quan sát: Cổng trường; Trường mầm non của bé

- Góc tạo hình: Tô màu cô giáo em…

- HĐ theo ý thích: Xem video về trường Mầm non.

Mục tiêu 35: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của 1 số đồ dùng đồ chơi trong lớp và cách sử dụng, bảo quản chúng.

- Tên, đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản đồ dùng, đồ chơi trong lớp, trong sân trường.

- Mối quan hệ của trẻ trong trường mầm non, cộng đồng gần gũi.

- HĐ học

+ Đồ dùng, đồ chơi của lớp

+ TC: Ai nhanh nhất

- Chơi ngoài trời

+ Quan sát: Đồ chơi trên sân trường; đồ chơi trong lớp; Các bảng hiệu trong trường; Thí nghiệm “Vật chìm, vật nổi”, bắt không khí.

- Chơi, HĐ theo ý thích

Trò chơi: Đoán tên đồ vật, Ai nhanh hơn.

Mục tiêu 39: Trẻ biết ý nghĩa, các đặc điểm nổi bật của các ngày lễ hội

- Tên gọi một vài lễ hội ở địa phương

- Trò chuyện sáng :

+ Trò chuyện về các HĐ có trong ngày Tết Trung Thu và cảm xúc của bé về ngày Tết trung Thu

- HĐ học :

+ TC về ngày Tết Trung Thu

+ TC: Ai nhanh nhất

- Chơi ngoài trời :

+ Quan sát bầu trời, lồng đèn, trang trí các lớp

- Chơi ở góc:

+ Học tập: Khoanh tròn và tô màu các hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu. Tô màu các loại bánh đặc trưng có trong ngày tết trung thu

3. LQ một số biểu tượng sơ đẳng về toán

Mục tiêu 43

Trẻ biết xếp tương ứng 1-1

Xếp tương ứng 1-1

- HĐ học

+ Xếp tương ứng 1-1

+ TC: Ai xếp đúng

- Chơi, HĐ theo ý thích: Ôn xếp tương ứng 1-1

Mục tiêu 44

Trẻ biết phân biệt 1 và nhiều

Phân biệt 1 và nhiều

- Chơi ở góc

+ Học tập : Tô màu các nhóm đối tượng có số lượng nhiều; Thực hiện vở toán 5.

III. Giáo dục phát triển ngôn ngữ MT(52, 57, 60, 61, 64)

1. Nghe

Mục tiêu 52: Trẻ thực hiện được yêu cầu đơn giản

Hiểu và làm theo yêu cầu đơn  giản của người khác

- MLMN: Hướng dẫn trẻ thực hiện các yêu cầu đơn giản của cô và của bạn.

2. Nói

Mục tiêu 57: Trẻ biết nói đủ nghe không nói lí nhí

Sử dụng các từ: Vâng ạ, dạ, thưa...trong giao tiếp, sử dụng được câu đơn, câu ghép, biểu thị sự lễ phép với mọi người.

- MLMN

Giáo dục trẻ trong giao tiếp với mọi người lớn sử dụng các từ : Vâng ạ, dạ, thưa..., biểu thị sự lễ phép, nói rõ ràng, âm lượng vừa đủ nghe không quát tháo.

Mục tiêu 60: Trẻ đọc

thuộc 1 số bài thơ

ca dao, đồng dao, hò vè

 Các bài thơ, ca dao, đồng dao, hò vè

- HĐ học

+ Nghe đọc thơ: Bé tới trường + Đọc thơ: Bạn mới

+ Đọc thơ: Trăng rằm tháng 8

- Chơi ở các góc

+ Thư viện: Xem tranh và đọc thơ: Bé tới trường; Bé không khóc nữa; Xem tranh và đọc thơ “Trăng rằm tháng 8”

- Chơi, HĐ theo ý thích

+ Ôn thơ: Bé tới trường.

Mục tiêu 61: Trẻ kể

lại truyện đơn giản

đã được nghe có sự

giúp đỡ của người

lớn

Kể lại truyện đã được nghe có sự giúp đỡ.

 

- HĐ học

+ Kể chuyện: Bạn mới, Vịt con đi học; Sự tích chú cuội cung trăng

- Chơi các góc

+ Thư viện: Xem tranh và kể chuyện: Món quà của cô giáo Hươu Sao; Vịt con đi học...

- Chơi, HĐ theo ý thích: Nghe kể chuyện: Bạn mới.

 Mục tiêu 64: Trẻ biết   1 số kí hiệu thông thường trong cuộc sống

 

Nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm

- MLMN: Nhắc trẻ kí hiệu nhà vệ sinh của bạn nam và nữ, kí hiệu lối ra, nơi nguy hiểm.

- Chơi các góc

+ Học tập: Tô màu đỏ cho kí hiệu cảnh báo nơi nguy hiểm, màu xanh cho kí hiệu chỉ lối ra, vào.

- Nhận biết và lấy đúng ký hiệu trên đồ dùng của trẻ.

IV. Giáo dục phát triển thẫm mỹ MT(65, 67,69, 70, 71, 72, 73, 74)

1. Thể hiện cảm xúc trước cái đẹp

Mục tiêu 65

Trẻ biết cảm nhận và thể hiện cảm xúc khi nghe hát, nghe nhạc, xem múa...

Bộc lộ cảm xúc khi nghe âm thanh gợi cảm,  các bài hát, bản nhạc, các bài múa, các chương trình biểu diễn nghệ thuật

- Hoạt động học:

+ NNNH: Trường chúng cháu là trường mầm non

- Chơi ở các góc

+ Âm nhạc: Nghe và VĐTN các bài hát: vui đến trường, Cháu đi mẫu giáo, Trường chúng cháu đây là trường mầm non, Hoa bé ngoan, Đi học về, Lớp chúng mình; Chiếc đèn ông sao, Rằm tháng tám, Đêm trung thu

2. Âm nhạc

Mục tiêu 67: Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca bài hát quen thuộc.

Hát đúng giai điệu, lời ca, bài hát trong chương trình

- HĐ học

+ Học hát: Cháu đi mẫu giáo; Vui đến trường

+ TCAN: Tiếng hát ở đâu.

+ Học hát: Đêm trung Thu

- Chơi, HĐ theo ý thích

+ VĐTN “ Vui đến trường ”

+ VĐTN: Chiếc đèn ông sao

+ TCAN Đoán xem ai vừa hát

3. Tạo hình

Mục tiêu 69: Trẻ biết vẽ các nét thẳng, xiên, ngang tạo thành bức tranh đơn giản.

Sử dụng 1 số kĩ năng vẽ các nét thẳng, xiên, ngang tạo thành bức tranh đơn giản.

- Chơi ở các góc

+ Góc tạo hình Vẽ con đường tới trường

Mục tiêu 70: Trẻ tô kín hình vẽ

Trẻ tô kín hình vẽ

- HĐ học

+ Tô màu ngựa nhún

+ Trang trí cửa lớp

+ Tô màu áo lân

- Chơi ở góc

+ Góc tạo hình: Tô màu cầu trượt; Làm tranh chủ điểm.

Mục  tiêu 71: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ý

Xé dải, xé vụn, cắt, dán để tạo ra sản phẩm đơn giản theo ý thích

- Chơi ở các góc

Góc tạo hình: làm cầu tuột, xích đu, làm lồng đèn bằng NVLM,...

- Mục tiêu 72: Trẻ biết nặn sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối

- Lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối .

- Chơi ở các góc :

+ Góc tạo hình : Nặn bánh trung thu

Mục tiêu 73: Trẻ biết cách xếp chồng, xếp cạnh 1 khối hoặc 2 khối để tạo thành những cấu trúc đơn giản

Xếp chồng, xếp cạnh các khối để tạo thành những cấu trúc đơn giản theo ý thích

- Chơi ở các góc

+ Góc xây dựng : Xây trường mầm non; Xây khu vui chơi; Xây đường đến trường của bé; Xây vườn hoa trường bé, xây sân khấu lễ hội bé vui hội trăng rằm, ....

V. Giáo dục tình cảm, kỹ năng xã hội MT(77, 81, 84)

Mục tiêu 77: Trẻ thể hiện sự tự tin

Cố gắng thực hiện công việc đơn giản được giao như chia giấy vẽ, xếp đồ dùng, đồ chơi

- MLMN

 Nhắc trẻ cố gắng thực hiện các công việc được giao, động viên khuyến khích các trẻ khác

Mục tiêu 81: Trẻ biết thực hiện được 1 số quy định ở lớp

- Chào cô khi đến lớp, sau khi chơi biết xếp, cất đồ chơi.

- Chơi hòa đồng với bạn, cho bạn chơi cùng, không tranh đồ chơi, không lấy đồ chơi của bạn

- Chơi ở các góc

+ Góc học tập: Khoanh tròn hành động đúng

+ Góc phân vai: Chơi gia đình (nấu ăn, đi siêu thị, đưa con đi học,...); Chơi bán hàng (quần áo, cặp sách, mũ, giày dép, lồng đèn, bánh trung thu..), Chơi cô giáo (dạy học, cho trẻ ăn....), bé và bạn

Mục tiêu 84: Trẻ biết chú ý khi nghe cô, bạn nói và cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm

Chú ý lắng nghe cô và các bạn nói, không nói leo trong giờ học

- MLMN

Nhắc trẻ lắng nghe khi cô và các bạn nói, không nói leo trong giờ học 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

MỞ CHỦ ĐIỂM

 

- Cô, trẻ cùng xem và treo tranh về chủ điểm Trường mầm non! Kết hợp đàm thoại về chủ đề:

          + Tên trường cháu là gì?

          + Cháu học lớp nào?

          + Cháu kể về những gì cháu biết về Trường mầm non?

- Nhắc trẻ sưu tầm tranh ảnh về Trường mầm non.

- Cho trẻ kể tên bài hát hoặc thơ chuyện nào về Trường mầm non. Nếu biết hãy hát hoặc đọc cho cô và các bạn nghe.

- Giới thiệu tên chủ điểm sắp khám phá “Trường mầm non”. 

 

         

 

CHUẨN BỊ HỌC LIỆU

     1. Đối với giáo viên và trẻ:

      - Chuẩn bị một số đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trò chơi và góc chơi của chủ điểm Trường mầm non.

      - Tranh lô tô, họa báo, powerpoint minh họa truyện: Vịt con di học; thơ: Bé tới trường; Trăng rằm tháng 8

      - Giáo án điện tử: Thơ Bé tới trường.

      - Đồ chơi, lô tô về các đồ dùng của bé: quần áo, mũ, dép, khăn, .…

      - Các khối, gạch, hộp sữa để xếp hình.

      - Băng đĩa nhạc, máy hát về Trường mầm non.

      - Các dụng cụ âm nhạc: xắc xô, trống, phách gỗ, ….

      - Mũ múa, nơ, cờ, hoa, vòng, .…

      - Một số vật liệu mở.

      - Làm album về chủ điểm cùng cô.

      - Cùng cô chuẩn bị một số đồ dùng, đồ chơi chuẩn bị hoạt động góc.

      2. Đối với phụ huynh:

      - Gửi hình của bé cho cô.

      - Một số đồ dùng đã qua sử dụng, đồ cũ củ bố mẹ (vỏ hộp, lõi pin, lon sữa, ly, ca, hộp xốp, quần áo, chai lọ, giấy A4 một mặt, … hỗ trợ cô giáo.

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I ( từ ngày 11/09 đến 15/09/ 2023)

Chủ đề: Trường mầm non của bé - Lớp MG 3-4 tuổi A

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Thứ bảy

Đón trẻ

Tròchuyện

- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ

- Trò chuyện về tên trường, tên lớp và hoạt động ở trường mầm non.

Thể dục sáng

1.Khởi động: Đi chạy tự do kết hợp các kiểu chân khác nhau

2.Trọng động: tập với nơ theo nhạc toàn trường (mỗi ĐT tập 2 lần*2 nhịp)

+ Hô hấp: Hít vào, thở ra        + ĐT tay: 2 tay đưa lên cao, ra phía trước

+ ĐT lưng - bụng: cuối người về phía trước

+ ĐT chân: co duỗi chân              + ĐT bật: bật tại chỗ

3.Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng

HĐ học

PTNN

KC “Vịt con đi học”

PTNT

Trường mầm non của bé

PTTM

Tô màu ngựa nhún

PTNT

Xếp tương ứng 1-1

PTTM

NNNH Trường chúng cháu đây là trường MN

Ôn bài hát “Cháu đi mẫu giáo”

Chơi ở góc

Phân vai: Chơi cô giáo( dạy học, cho bé ăn ngủ); Chơi bán hàng (bán đồ chơi, mũ, quần…), ba mẹ ( nấu ăn, đưa con đi học)

Xây dựng: Xây vườn hoa trường bé, Xây khu vui chơi.

Học tập: Tô màu đỏ cho kí hiêu cảnh báo nơi nguy hiểm, màu xanh cho kí hiệu lối ra vào; Thực hiện vở toán trang 2-3. Xếp tương ứng 1-1 các đồ vật theo ý thích

Âm nhạc: Nghe và VĐTN các bài hát: Trường chúng cháu đây là trường MN; Lớp chúng mình; Ngày đầu tiên đi học.

Tạo hình: Tạo hình bức tranh trường MN; Vẽ con đường tới trường, Tô màu cầu trượt, làm tranh chủ điểm.

Thư viện: Xem tranh và kể chuyện theo tranh: Món quà cô giáo, Hươu sao, Vịt con đi học…Đọc thơ: Bé không khóc nữa, Bé tới trường

Chơi ngoài trời

HĐCCĐ: Quan sát: Đồ chơi sân trường; Trường mầm non cuả bé;Các bảng hiệu trong trường; Thí nghiệm “Vật chìm, vật nổi”, bắt không khí.

TCVĐ: Bạn nào chạy trốn, Ai nhanh hơn, Chuyền bóng, Tập tầm vong, Dung dăng dung dẻ

Chơi tự do: Chơi  với cát, nước, chong chóng, diều... và các đồ chơi trong sân trường

Ăn, ngủ

Trẻ gọi tên được 1 số món ăn hàng ngày.

Chơi, hđ theo ý thích

Xem video trường MN

Trò chơi

Đoán tên đồ vật

Rèn đội hình đội ngũ

 

HD các động tác thể dục sáng

Nêu gương

cuối tuần

 

Chơi tự do

Trả trẻ

Dọn dẹp đồ chơi, trả trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ

 

KT. HIỆU TRƯỞNG

PHÓ HIỆU TRƯỞNG

 

TỔ TRƯỞNG CM

 

 

GIÁO VIÊN

 

 

 

 

Trần Thụy Hoàng Liên

 

 

 

Trần Thị Thu Trang

 

 

 

Lê Thị Thanh Phượng

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II ( từ ngày 18/09 đến 22/09/2023)

Chủ đề: LỚP HỌC CỦA BÉ - Lớp MG 3-4 tuổi A

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Thứ bảy

Đón trẻ

Trò chuyện

- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ

- Trò chuyện về tên cô giáo và tên các bạn trong lớp

- Trò chuyện về tên, đặc điểm nổi bật, công dụng đồ chơi trong lớp học của bé.

Thể dục sáng

1.Khởi động: Đi-chạy tự do kết hợp các kiểu chân khác nhau

2.Trọng động: tập với nơ theo nhạc toàn trường (mỗi ĐT tập 2 lần*2 nhịp)

+ Hô hấp: Hít vào, thở ra

+ ĐT tay: 2 tay đưa lên cao, ra phía trước

+ ĐT lưng-bụng: cuối người về phía trước

+ ĐT chân: co duỗi chân

+ ĐT bật: bật tại chỗ

3.Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng

HĐ học

PTTC

Đi kiễng gót chân liên tục 3m

PTNT

Đồ dùng, đồ chơi của lớp

PTTM

Trang trí cửa lớp

PTNN

Đọc thơ “Bé tới trường”

PTTM

Học hát Cháu đi mẫu giáo

Tô vẽ tự do trên giấy

Chơi ở góc

Phân vai: Chơi gia đình (nấu ăn, đưa con đi học..).Chơi bán hàng (Cặp, mũ, giày dép..)

Xây dựng: xây trường mầm non ,xây đường đến trường, xây khu vui chơi của bé

Tạo hình: Tô màu cô giáo em. Làm cầu trượt, xích đu và 1 số đồ chơi bằng nguyên vật liệu mở. Làm tranh chủ điểm.

Âm nhạc: Nghe và VĐTN các bài hát: Vui đến trường, Hoa bé ngoan, Đi học về, Cháu đi mẫu giáo.

Học tập: Tô màu các nhóm có số lượng nhiều; Thực hiện vở toán trang 4-5. Khoanh tròn và tô màu các đồ chơi của bé. Khoanh tròn hành động đúng

Thư viện: Xem tranh và đọc thơ: Bé tới trường, Cô giáo em

Chơi ngoài trời

HĐCCĐ: Quan sát cổng trường, đồ chơi sân trường,  đồ chơi trong lớp.

TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ, Dung dăng dung dẻ, Bóng bay, Tìm bạn

Chơi tự do: Chơi  với cát, nước, chong chóng, diều... và các đồ chơi trong sân trường

Ăn, ngủ

- Trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn

Chơi, hđ theo ý thích

Ôn 1 và nhiều

Trò chơi “Ai nhanh hơn”

BTLNT

Cách dùng thìa, bát, cốc

Hướng dẫn trẻ lau mặt

Nhận xét cuối tuần

Chơi tự do

Trả trẻ

Dọn dẹp đồ chơi, trả trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ

               

 

KT. HIỆU TRƯỞNG

PHÓ HIỆU TRƯỞNG

 

TỔ TRƯỞNG CM

 

 

GIÁO VIÊN

 

 

 

 

Trần Thụy Hoàng Liên

 

 

 

Trần Thị Thu Trang

 

 

 

Lê Thị Thanh Phượng

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III ( từ ngày 25/09 đến 29/09/2023)

Chủ đề: Bé vui Trung Thu- Lớp MG 3-4 tuổi A

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Thứ bảy

Đón trẻ

Trò chuyện sáng

- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ

- Trò chuyện về tên cô giáo và tên các bạn của bé

- Trò chuyện về các HĐ có trong ngày Tết Trung Thu và cảm xúc của bé về ngày Tết trung Thu

Thể dục sáng

1.Khởi động: Đi chạy tự do kết hợp các kiểu chân khác nhau

2.Trọng động: tập với nơ theo nhạc toàn trường (mỗi ĐT tập 2 lần*2n)

+ Hô hấp: Hít vào, thở ra           + ĐT tay: 2 tay đưa lên cao, ra phía trước

+ ĐT lưng-bụng: cuối người về phía trước      + ĐT chân: co duỗi chân

+ ĐT bật: bật tại chỗ

3.Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng

HĐ học

PTNN

Đọc Thơ “Trăng rằm tháng 8”

PTTM

Học hát Đêm trung Thu

PTNT

TC về ngày  Tết Trung Thu

PTTM

Tô màu áo Lân

PTNN

KC:  Sự tích chú cuội cung trăng

Tô vẽ tự do trên giấy

Chơi ở góc

Phân vai: Cô giáo; Mẹ con (Mẹ đi chợ, nấu ăn), Bán hàng (lồng đèn, bánh trung thu)

Tạo hình: Làm lồng đèn bằng NVL mở, nặn bánh trung thu. Hoàn thành tranh chủ điểm

Âm nhạc: Nghe và VĐTN các bài hát: Vui đến trường, Hoa bé ngoan, , Chiếc đèn ông sao, Rằm tháng tám, Đêm trung thu

Xây dựng: xây sân khấu lễ hội bé vui hội trăng rằm

Học tập: Khoanh tròn và tô màu các hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu. Tô màu các loại bánh đặc trưng có trong ngày tết trung thu

Thư viện: Xem tranh và đọc thơ: Trăng rằm tháng 8

Chơi ngoài trời

HĐCCĐ: Quan sát bầu trời, lồng đèn, trang trí các lớp

TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ, Dung dăng dung dẻ, Bóng bay, Bạn nào chạy trốn

Chơi tự do: Chơi các đồ chơi trong sân trường.

Ăn, ngủ

- Trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn

- Nhắc trẻ sử dụng thìa, bát, cốc đúng cách, lấy cốc đúng kí hiệu

Chơi, hđ theo ý thích

HD trẻ rửa tay

N/biết kí hiệu, lấy đúng đồ dùng của trẻ

VĐTN: Chiếc đèn ông sao

TCAN

Đoán xem ai vừa hát

Đóng chủ điểm

Chơi tự do

Trả trẻ

Dọn dẹp đồ chơi, trả trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ

               

 

 

KT. HIỆU TRƯỞNG

PHÓ HIỆU TRƯỞNG

 

TỔ TRƯỞNG CM

 

 

GIÁO VIÊN

 

 

 

 

 

Trần Thụy Hoàng Liên

 

 

 

 

Trần Thị Thu Trang

 

 

 

 

Lê Thị Thanh Phượng

 

 
Video