25/09/2024 17:17        

MỤC TIÊU KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON- TẾT TRUNG THU (2024-2025)

CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG MẦM NON - TẾT TRUNG THU

Thời gian thực hiện: 3 tuần (Từ ngày 09/9 đến 27/9/2024)

GV thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân

MỤC TIÊU

NỘI DUNG

CÁC HOẠT ĐỘNG

I. GIÁO DỤC PHẤT TRIỂN THỂ CHẤT (MT: 1, 2,18, 23, 27, 28, 33, 39, 43)

Mục tiêu 1: Trẻ thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/ bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp

 

* Hô hấp

+ Thổi nơ, thổi bóng

* Tay

+ Đưa 2 tay ra phía trước lên cao.

+ Hai tay đánh xoay tròn trước ngực

* Bụng

+ Cúi gập người về phía trước.

+ Nghiên người sang 2 bên

* Chân

+ Ngồi xổm,đứng lên liên tục.

+ Bước chân ra trước khuỵu gối.

* Bật

+ Bật tiến về phía trước.

+ Bật tại chỗ.

* Thể dục sáng: lấy hoa, gậy tập  theo nhạc với các động tác: Hô hấp; Tay; Bụng; Chân; Bật. (Mỗi động tác tập 2l x 8n)

* Chơi, HĐ theo ý thích

- Hướng dẫn 1 số động tác TDS

- Mục tiêu 2: Trẻ thực hiện đúng và giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện các vận động đi

- Đi mép ngoài bàn chân, đi khụy gối

* TD sáng: Đi mép ngoài bàn chân, đi khụy gối

- Đi trên dây (dây dặt trên sàn)

 

* HĐ học

- Đi trên dây

+ TCVĐ: Ai ném xa nhất

- Đi lên xuống ván dốc  một đầu kê cao

* học

- Đi lên xuống ván dốc

+ TCVĐ: Chuyền bóng

- Đi nối bàn chân tiến lùi

* HĐ Học

- Đi nối bàn chân tiến lùi

+ TCVĐ: Thi xemđội nào nhanh

- Mục tiêu 18: Trẻ tích cực tham gia vào các trò chơi phát triển  nhóm cơ và hệ hô hấp.

 

 

- Chơi các trò chơi vận động.

 

 

 

 

- Chơi các trò chơi dân gian.

* Chơi ngoài trời

- Trò chơi VĐ:

+ Đi trên bậc tam cấp, đi trên các đường thẳng của ô gạch.

* Chơi, HĐTYT

+ HDTCM: Đua ngựa

+ Thi  đi nhanh, đi thăng bằng trên mép bậc tam cấp, đi thăng bằng trên dây

+ Đi trên dây, đi trên ván kê dốc,  Đuổi bắt, thi xem ai đi nhanh.

+ Trò chơi dân gian: Kéo co, cướp cờ, ném còn, chi chi chành chành; Rồng rắn; Xỉa cá mè; Nu na nu nống;  Ô ăn quan; Dung dăng dung dẻ; Lộn cầu vồng.

- Mục tiêu 23: Trẻ thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay ngón tay, phối hợp tay- mắt để ghép và dán hình theo mẫu

- Ghép các mảnh rời tạo thành hình ảnh theo mẫu

 

 

- Dán tạo bức tranh chủ điểm 

* Chơi ở các góc:

-  Góc tạo hình: Ghép và dán hình ảnh trường MN theo mẫu

 

- MLMN:Dán và làm tranh chủ điểm TMN

- Mục tiêu 27: Trẻ nói được tên, biết được một cách chế biến một số món ăn đơn giản hàng ngày.

- Làm quen với một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn, thức uống (nói được tên một số món ăn hàng ngày)

* MLMN

-  Nói được tên các món ăn hàng ngày

- Nói được một số thao tác đơn giản trong chế biến 1 số món ăn, thức uống hàng ngày

* Chơi, HĐ theo ý thích

- BTLNT: Pha sữa Nuti; Bầy mâm ngũ quả

- Mục tiêu 28: Trẻ kể được tên một số món ăn trong bữa ăn hàng ngày, ích lợi của chúng đối với sức khỏe.

- Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất.

* Trò chuyện sáng: Về ích lợi của việc ăn uống đủ lượng, đủ chất

* Chơi ở các góc

- Góc phân vai:Gia đình (bố mẹ đưa con đi học, nấu ăn),

* Giờ ăn: Giới thiệu các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng, đủ chất của chúng đối với sức khỏe..

- Mục tiêu 33: Trẻ có một số thói quen tốt trong ăn uống

- Tập luyện một số thói quen tốt trong ăn uống (Mời cô mời bạn khi ăn; Không đùa nghịch, không làm đổ vãi thức ăn; Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau

* Giờ ăn

+ Không đùa nghịch, không làm đổ thức ăn khi ăn, ăn từ tốn.

+ Trong khi ăn biết mời cô mời bạn

- Mục tiêu 39: Trẻ nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm.

- Nhận biết một số hành động nguy hiểm không nên làm: Leo trèo, đi theo người lạ..

* Trò chuyện sáng: Một số hành động nguy hiểm không nên làm: Leo trèo, đi theo người lạ..

* Chơi ở các góc

- Góc học tập: Đánh dấu x vào bạn có hành động đúng

- Mục tiêu 43: Trẻ thực hiện được một số quy định nơi cộng cộng, ở trường.

- Thực hiện một số quy định nơi cộng cộng, ở trường

 (không tự ý đi chơi; Không leo trèo cây, ban công...)

* MLMN

- TC với trẻ về một số quy định ở trường: không tự ý ra khỏi trường, lớp khi chưa được cho phép của cô giáo

Sau giờ học về nhà ngay, không tự ý đi chơi

-  Không leo trèo cây, ban công

II. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (MT:47, 48, 54, 61, 62, 63)

1. Khám phá khoa học – Xã hội

- Mục tiêu 47: Trẻ thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh

- Quan sát các hiện tượng thiên nhiên

- Làm thí nghiệm

* Chơi ngoài trời

- KPKH: Giấy không bị ướt khi tô màu sáp, quan sát phòng hiệu trưởng, -  QS công việc của các cô cấp dưỡng

- Các đồ chơi của lớp, qs cách s/ xếp trang trí các góc;qs cảnh quang sân trường, các đồ chơi ngoài sân, qs thời tiết

- Mục tiêu 48: Trẻ nhận biết được những đặc điểm nổi bật của trường lớp mầm non, công việc của các cô bác trong trường, đặc điểm ý thích của các bạn. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Những đặc điểm nổi bật của trường lớp mầm non; công việc của các cô bác trong trường.

- Đặc điểm, sở thích của các bạn; các hoạt động của trẻ ở trường

 

- TC sáng: Tc về trường MN của bé, tên trường, địa chỉ của trường và công việc của cô giáo và các cô bác ở trường

* HĐ học

- Trò chuyện về trường mầm non

+ TC: Cùng nhau trổ tài

MLMN: TC về điểm nổi bật của trường, lớp mầm non. Họ tên và đặc điểm sở thích của các bạn; các hoạt động trong lớp

- Sự giống nhau và khác nhau giữa các bạn.

- TC sáng: Bạn và tôi giống nhau và khác nhau điểm nào?

 

- Tạo môi trường an toàn, thân thiện, bình đẳng để trẻ em tham gia

-TC sáng: Tc với trẻ khi tham gia hoạt động cùng các bạn không chen lấn, không tranh giành, biết chờ đến lượt, biết chia sẻ, tôn trọng bạn

- Khuyến khích sự tham gia của trẻ em; tránh kỳ thị, chê bai ngăn cẩm khi trẻ em bày tỏ ý kiến, nguyện vọng;

* Chơi ở các góc:

- Góc phân vai: Chơi gia đình (bố mẹ tổ chức sinh nhật cho con…), chơi bán hàng

- Mục tiêu 54: Trẻ biết sự dụng phối hợp các giác quan để xem xét và thảo luận về đặc điểm, công dụng, chất liệu và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi.

- Đặc điểm, công dụng, chất liệu và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi.

 

 

- Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.

* TC sáng: TC về đặc điểm, công dụng, chất liệu và cách sử dụng các đồ dùng đồ chơi trong lớp

 

 

* Chơi ở các góc

+ Góc học tập: Nối đồ dùng có cùng công dụng và chất liệu

 

- Mục tiêu 61: Trẻ nhận biết được một số đặc điểm nổi bật của một số di tích, danh lam, thắng cảnh, ngày lễ hội, sự kiện văn hoá của quê hương, đất nước.

 -Lễ hội trung thu và các hoạt động xung quanh.

 

* TC sáng 

- TC với trẻ về Tết Trung Thu

- Trò chuyện các hoạt động diễn ra xung quanh ngày Tết Trung Thu

* HĐ học

- T/ C về ngày Tết Trung Thu

+ TC: Bé trổ tài

 

 

- Tạo cơ hội tham gia cho tất cả trẻ, bao gồm cả những trẻ không có năng khiếu, khả năng nổi trội... để đảm bảo mọi trẻ đều được tham gia các buổi biểu diễn, các hoạt động vui chơi, lễ hội của trường/lớp.

* Chơi ở các góc

- Góc tạo hình: Sử dụng các nguyên vật liệu phế thải làm lồng  đèn

-  Góc học tập: Đánh dấu X vào các hoạt động diễn ra ở ngày Tết Trung thu.

* Chơi ngoài trời: QS đầu lân, trang phục múa lân, lồng đèn

 

 

- Tạo cơ hội trình bày, trình diễn, giới thiệu... những nét văn hóa của dân tộc: các món ăn, bài hát, làn điệu dân ca, trang phục, trò chơi, ngày lễ...

* Chơi, HĐTYT

+ Xem phim lễ hội trung thu,

+ Trang trí lớp đón trung thu

 

-Mục tiêu 62: Trẻ phân loại được đối tượng theo những dấu hiệu khác nhau

- So sánh sự khác nhau và giống nhau của đồ dùng, đồ chơi và sự đa dạng của chúng.

- Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2 - 3 dấu hiệu.

* HĐ học

Phân loại một số đồ dùng, đồ chơi

+ TC: Thi xem đội nào nhanh, xếp nhanh thành 3 nhóm

* MLMN

+ Chơi: Chọn đồdùng, đồ chơi theo 2 - 3 dấu hiệu. (Màu sắc, hình dáng.....

2. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán

- Mục tiêu 63: Trẻ biết tạo nhóm, thêm bớt, tách gộp, các chữ số trong phạm vi 5.

- Gộp /Tách các nhóm đối tượng bằng cách khác nhau và đếm

 

* học

- Tách, gộp trong phạm vi 5

+ TC: Ai thông minh hơn, Ai nhanh nhất

* Chơi ở các góc

+ Góc học tập

- Tách gộp các đồ dùng, đồ chơi trong phạm vi 5 theo cách của trẻ, Khoanh tròn xích đu, cầu tuột, Bập bênh thành hai nhóm và nối chữ số thích hợp, Làm BT toán từ trang 1-11

- Chơi, HĐTYT: Thực hiện vở toán LQVT trang 12

III. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP (MT: 76, 77, 81, 83, 88, 89, 90.)

- Mục tiêu 76: Trẻ chú ý nghe và hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc, ca dao, thơ….

- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc, ca dao phù hợp độ tuổi.

*  Chơi, HĐ theo ý thích

-  Đọc thơ: Tình bạn

- Mục tiêu 77: Trẻ đọc diễn cảm các bài thơ, đồng dao, ca dao…

- Đọc diễn cảm bài thơ, đồng dao, ca dao…

 

* học

- Đọc thơ “Gà học chữ”

+ TC: Đội nào giỏi

-  Đọc thơ: Vui trung thu

- Mục tiêu 81: Trẻ chủ động, mạnh dạn đặt câu hỏi và giao tiếp tốt với các bạn trong các hoạt động.

- Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện

 

 

- Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động

 

 

- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp

 

 

 

- Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện.

 

 

- Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong các hoạt động hằng ngày

* Chơi, HĐ theo ý thích

-  Kể lại sự kiện (ngày hội đến trường)

 

* MLMN

- TC khi gặp bạn mới, khách đến lớp trẻ biết nói chuyện với bạn, khách bằng nhiều cách khác nhau

* MLMN

- Trong sinh hoạt hàng ngày trong tất cả các hoạt động  như:cô kể cho trẻ nghe và quan sát xem trẻ có chú ý nghe cô và bạn,có chờ đến lượt trong trò chuyện,

 

 

- Trong khi giao tiếp nhắc trẻ chú ý nghe khi cô, bạn nói, không ngắt lời người khác khi trò chuyện

 

 

- Cô gợi mở, đặt câu hỏi qua các hoạt động hằng ngày: Trẻ lắng nghe hoặc tự đặt câu hỏi và trả lời khi họ nói xong.

 

- Mục tiêu 83: Trẻ biết kể lại truyện đã được nghe.

- Kể lại truyện đã được nghe theo trình tự.

* Hoạt đông học

- Kể chuyện: Gà tơ đi học

+ TC: Thi xem đội nào giỏi hơn

* Chơi, hoạt động theo ý thích

-  Kể chuyện: Mèo con và quyển sách.

- Mục tiêu 88: Trẻ nhận dạng được các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt.

- Nhận dạng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt.

 

* Hoạt đông học: Làm quen chữ cái o, ô, ơ

+ TC: Bé nhanh tay, tìm bạn thân

* Chơi ở các góc

-  Góc học tập: Xếp chữ cái o, ô, ơ bằng hột hạt.

- Mục tiêu 89: Trẻ biết sao chép một số ký hiệu, chữ cái, chữ số, tên của mình.

- Làm quen cách viết (hướng viết, cách viết).

- Tô đồ các nét chữ

* Hoạt đông học

+ Tập tô chữ o, ô, ơ

 

- Mục tiêu 90: Trẻ biết chọn sách để đọc và thích thú với việc “đọc” sách tranh truyện.

- Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau

.

 

 

 

 

- Có một số hành vi như người đọc sách.

* Chơi ở các góc

-  Góc thư viện

+ Nghe và xem hướng dẫn cách cầm và đọc sách. Lật và đọc sách theo ý thích ; Xem truyện tranh và NKC Bài học đầu năm. Mèo con và quyển sách

 

-  Góc thư viện

+ Đọc truyện qua các tranh vẽ: Thỏ trắng biết lỗi, Mèo con và quyển sách, Ai quan trọng nhất, Bài học đầu năm;: Hằng Nga trên cung trăng;

+ Tìm tranh ảnh gắn vào bài thơ đã học: Tình bạn, gà học chữ.Vui trung thu; Trăng sáng; Cuội ơi,..

V. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ (MT: 96, 98, 101, 103, 104, 108)

- Mục tiêu 96: Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp sắc thái tình cảm của các bài hát.

- Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp sắc thái tình cảm của các bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ.

 

 

- Hát đúng giai điệu các bài hát trẻ em.

* Chơi ở các góc

+ Góc âm nhạc

Hát Vui đến trường; Em đi mẫu giáo, Ngày vui của bé, ngày đầu tiên đi học, trường chúng cháu là TMN….

 

 

-  Chơi, HĐTYT

+ Học hát: Ngày vui của bé

 

- Mục tiêu 98: Trẻ tích cực tham gia vào các trò chơi âm nhạc.

- Sử dụng dụng cụ xắc xô, thanh gõ chơi trò chơi âm nhạc.

* Chơi ở các góc

+ Góc ÂN: Hát và VĐ theo bài: Vui đến trường, em đi mẫu giáo,Ngày vui của bé, ngày đầu tiên đi học, trường chúng cháu là TMN chú cuội cung trăng; Đêm trung thu

- Mục tiêu 101: Trẻ biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo tiết tấu

- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu.

 

* HĐ học:

VTTLC: Rước đèn tháng tám

* Chơi, HĐTYT

- Hát và VĐ: Bài vui đến trường

- Mục tiêu 103: Trẻ biết phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm.

- Tự lựa chọn, phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm theo ý thích.

* Chơi ở các góc

+ Góc tạo hình

- Xé, dán vụn giấy để trang trí ghế đá; Sử dụng các nguyên vật liệu phế thải làm đồ chơi nhưcầu tụôt; Bập bênh; Làm đồ chơi bé yêu thích để tặng bạn; Hoàn thành tranh theo CĐ. Tạo hình bức tranh trường mầm non từ NVL mở.

- Mục tiêu 104: Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, cân đối

- Phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, cân đối

* học

+ Vẽ vườn trường nơi bé học

+ Tô màu bức tranh Tết Trung Thu

-  Chơi ở các góc

* Góc tạo hình

+ Tô màu tranh theo chủ điểm

+ Tô màu, trang trí chữ số, chữ cái 5-6 tuổi.

- Mục tiêu 108: Trẻ biết nói lên ý tưởng tạo hình của mình.

- Nói lên ý tưởng tạo hình của mình.

 - Được đối xử công bằng và bình đẳng, được tạo cơ hội để phát triển;

-  Chơi ở các góc

* Góc tạo hình: Vẽ, tô màu theo ý thích (Trẻ nói lên được ý tưởng tạo hình của mình cho cô và các bạn nghe)

IV. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI ( MT: 111, 116, 123, 130)

- Mục tiêu 111: Trẻ biết tôn trọng bạn bè và người khác.

- Khả năng và sở thích của bạn bè và người thân.

 

 

- Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình.

 

 

- Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn.

* Trò chuyện sáng:Trò chuyện về khả năng, sở thích của bạn bè và người thân của trẻ

 

* Chơi hđ theo ý thích:

-  HDTC:Tìm bạn theo mô tả

 

* MLMN: Trò chuyện giao lưu với các cô, các bạn trong giờ học, trong các hoạt động hàng ngày như: dạo chơi ngoài trời, chơi ở các góc…chơi hòa đồng , vui vẻ cùng bạn

- Mục tiêu 116: Trẻ biết lắng nghe ý kiến của người khác, có thói quen sử dụng lời nói, cử chỉ lễ phép, lịch sự.

- Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn.

* MLMN

+ TC với trẻ có thói quen chào hỏi bạn và cô  khi đến lớp, ở nhà…

+ Các hành vi như: lễ phép với người lớn; cách xưng hô với bạn; Xin lỗi khi làm sai

- Mục tiêu 123: Trẻ có ý thức và sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó nhăn.

 

- Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi

* MLMN

- Trò chuyện với trẻ: khi thấy bạn gặp khó khăn, biết chủ động chia sẻ, giúp đỡ bạn hoặc người gần gũi

- Mục tiêu 130 : Trẻ biết lựa chọn góc chơi, nhóm chơi, đồ chơi, vai chơi khi tam gia hoạt động góc

- Lựa chọn góc chơi, nhóm chơi, đồ chơi, vai chơi khi tham gia hoạt động góc.

* Chơi ở các góc

+ Góc xây dựng:Xây công viên; Khu vui chơi của bé, xây trường mầm non của bé; Xây sân khấu lễ hội trung thu

+ Góc phân vai: Chơi bán hàng,bán nước giải khát, bán cầu tuột, xích đu, bập bênh... chơi gia đình (bố mẹ, nấu ăn) Gia đình của bé; Cô giáo; Bác cấp dưỡng; Chơi bán hàng (lồng đèn, bánh trung thu), gia đinh (Bố, mẹ, con)

+ Góc thiên nhiên: Chơi cát, nước, diều, chong chóng, xe, đồ chơi có trong trường; Nhặt rác bỏ vào thùng; Gieo hạt, chăm sóc, lau lá cây. Nhặt lá, tưới nước cho cây, hoa, chơi với cát nước…

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1 (Từ ngày 9/9/ đến 13/9/2024)

Chủ đề: Trường mầm non của bé - Lớp MG 5-6 Tuổi A

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Thứ bảy

Đón trẻ, TC

- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở nhà

- TC về trường MN của bé, tên trường, địa chỉ của trường và công việc của cô giáo và các cô bác ở trường; TC về  ích lợi của việc ăn uống đủ lượng, đủ chất; TC một số hành động nguy hiểm không nên làm: Leo trèo, đi theo người lạ..

- Tc với trẻ khi tham gia hoạt động cùng các bạn không chen lấn, không tranh giành, biết chờ đến lượt, biết chia sẻ, tôn trọng bạn

 

 

Thể dục  sáng

1. Khởi động: Đi chạy vòng tròn kết hợp Đi mép ngoài bàn chân, đi khụy gối (tập với nơ TD)

2. Trọng động: Tập theo nhạc cùng toàn trường.Tập với gậy (Mỗi động tác tập 2l*8n).

- Hô hấp: Hít vào thở ra. - Tay: Đưa 2 tay ra phía trước lên cao.

- Bụng: Cúi gập người về phía trước. - Chân: Ngồi xổm, đứng lên liên tục.

- Bật: Bật tiến về phía trước.

3. Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân.

Học

PTNN

Đọc thơ:

Gà học chữ

PTNT

TC về trường MN

PTNN

LQCC

o,ô,ơ

PTTC

Đi lên xuống ván dốc

PTTM

Vẽ vườn trường nơi bé học

Ôn bài thơ gà học chữ

Chơi ngoài trời

- HĐCCĐ: KPKH: Giấy không bị ướt khi tô màu sáp; Quan sát phòng BGH; Công việc của các cô CD; Quang cảnh sân trường; Các đồ chơi ngoài sân.

- TCVĐ: Đi trên dây; Đi trên ván kê dốc; Đuổi bắt; Thi xem ai đi nhanh ; Ô ăn quan; Dung dăng dung dẻ; Lộn cầu vồng.

- Chơi tự do: Chơi cát; Nước, Diều; Chong chóng; Xe; Đồ chơi có trong trường.

Chơi ở các góc

- Phân vai: Gia đình (bố mẹ đưa con đi học, nấu ăn); Cô giáo; Cô cấp dưỡng.

- Xây dựng: Xây trường mầm non của bé

- Tạo hình: Ghép và dán hình ảnh trường MN theo mẫu; Xé, dán vụn giấy để trang trí ghế đá; Tạo hình bức tranh trường mầm non từ NVM; Tô màu tranh theo chủ điểm.

- Âm nhạc: Hát: “Vui đến trường; Em đi mẫu giáo; Ngày đầu tiên đi học; Trường chúng cháu là TMN”.

- Học tập: Xếp chữ cái o,ô,ơ bằng hột hạt; Đánh dấu x vào hành vi đúng; Làm bài tập toán từ trang 1-7. Khoanh tròn và tô màu các HĐ diễn ra ở trường mầm non

- Thư viện: Nghe và xem hướng dẫn cách cầm và đọc sách; Lật và đọc sách theo ý thích; Xem truyện tranh và nghe KC: Bài học đầu năm; Mèo con và quyển sách.

- Thiên nhiên: Gieo hạt; Chăm sóc; Lau lá cây; Nhặt lá; Tưới nước cho cây, hoa; Chơi với cát nước…

Ăn ngủ

Giới thiệu các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng, đủ chất của chúng đối với sức khỏe...

Chơi HĐtheo ý

thích

HD thể dục sáng

Học hát: Ngày vui của bé

Kể lại sự kiện ngày hội đến trường

KC: Mèo con và quyển sách

BTLNT: Hướng dẫn  pha sữa Nuti

Chơi tự do

Trả trẻ

- Sắp xếp đồ dùng,đồ chơi đúng nơi qui định. Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về.

                             

HIỆU TRƯỞNG                                                                 GIÁO VIÊN

 

 

Trương Thị Thu Thủy                                              Nguyễn Thị Thúy Vân

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN  2 (Từ ngày 16/09 đến 20/09/2024

Chủ đề: Tết Trung Thu trong trường MN -  Lớp MG 5-6 Tuổi A

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Thứ bảy

Đón trẻ TCS

-  Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở nhà

-  TC với trẻ về Tết Trung Thu, các hoạt động diễn ra xung quanh ngày Tết Trung Thu

 

 

Thể dục buổi sáng

1. Khởi động: Đi vòng tròn, kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau

2.Trọng động: Tập theo nhạc, tập với gậy, mỗi động tác tập 2lx8n

+ Hô hấp: Hít vào thở ra.

+ Tay: Hai tay đánh xoay tròn trước ngực

+ Bụng: Nghiên người sang 2 bên

+ Chân: Bước chân ra trước khuỵu gối.

+ Bật: Bật tại chổ

3. Hồi tĩnh: Đi dạo hít thở nhẹ nhàng

Học

PTNN

Đọc thơ:

Vui trung thu

PTNT

TC  về ngày Tết Trung Thu

PTTM

VTTLC: Rước đèn tháng tám

PTTC

Đi nối bàn chân tiến lùi

PTNN

KC: Sự tích chú Cuội cung trăng

 

PTNT

Ôn thơ: Vui trung thu

Chơi ngoài trời

- HĐCCĐ: QS: Đầu lân, trang phục múa lân, lồng đèn, thời tiết….

- TCVĐ:  Đi trên bậc tam cấp; Đi trên các đường thẳng của ô gạch; Kéo co; Cướp cờ; Ném còn; Chi chi chành chành…

-  Chơi tự do: Chơi cát, nước, diều, chong chóng, xe, đồ chơi sẵn có trong trường

Chơi ở các góc

-  Phân vai: Chơi bán hàng (lồng đèn, bánh trung thu), gia đinh (Bố, mẹ, con), cô giáo

- Xây dựng: Xây sân khấu lễ hội trung thu

- Tạo hình: Sử dụng các nguyên vật liệu phế thải làm lồng  đèn; Tô màu tranh vẽ  bé rước đèn trung thu (vở TH trang 29)

- Âm nhạc: Nghe hát và VĐ theo bài: Chú cuội cung trăng; Đêm trung thu…

- Học tập: Đánh dấu X vào các hoạt động diễn ra ở ngày Tết Trung thu; Tô màu các loại bánh đặc trưng  ngày tết trung thu

- Thư viện: Đọc truyện qua các tranh vẽ: Hằng Nga trên cung trăng; Tìm tranh ảnh gắn vào bài thơ đã học: Vui trung thu; Trăng sáng; Cuội ơi,..

- Thiên nhiên: Gieo hạt, chăm sóc, tưới, lau lá cây. Nhặt lá, tưới nước cho cây, hoa, chơi với cát nước…

Ăn ngủ

Trong khi ăn biết mời cô mời bạn

Chơi HĐTYT

 

Trang trí lớp đón trung thu

Xem phim lễ hội trung thu

BTLNT: Bày mâm ngũ quả

Chơi ở các góc

Nhận xét cuối tuần

Chơi tự do

Trả trẻ

- Sắp xếp đồ dùng,đồ chơi đúng nơi qui định,. Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về

 

                     

HIỆU TRƯỞNG                                                              GIÁO VIÊN

 

 

Trương Thị Thu Thủy                                              Nguyễn Thị Thúy Vân

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 3 (Từ ngày 23/09/ đến 27/ 09/2024)

Chủ đề: Lớp học của bé- Lớp MG 5-6 Tuổi A

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Thứ bảy

Đón trẻ Tchuyện

- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở nhà

- TC về đặc điểm, công dụng,chất liệu và cách sử dụng các đồ dùng đồ chơi trong lớp; TC về khả năng, sở thích của bạn bè và người thân; Bạn và tôi giống nhau và khác nhau điểm nào. Về sự giống và khác nhau giữa các bạn trong lớp.

 

 

Thể dục buổi sáng

1. Khởi động: Đi vòng tròn, kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau

2.Trọng động: Tập theo nhạc cùng toàn trường, tập với gậy (mỗi động tác tập 2lx8n)

- Hô hấp: Hít vào thở ra.

- Tay: Đưa 2 tay ra phía trước lên cao.

- Bụng: Cúi gập người về phía trước.

- Chân: Ngồi xổm,đứng lên liên tục.

- Bật: Bật tiến về phía trước.

3.  Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân.

Học

PTNN

Kể chuyện: Gà tơ đi học

PTNT

Phân loại một số đồ dùng đồ chơi

PTNN

Tập tô chữ o, ô, ơ

PTNT

Tách gộp trong phạm vi 5

PTTC

Đi trên dây

 

Ôn tách gộp trong phạm vi 5

Chơi ngoài trời

- HĐCCĐ: QS đồ chơi của lớp; Cách sắp xếp trang trí các góc; QS thời tiết…

- TCVĐ: Thi  đi nhanh; Đi thăng bằng trên mép bậc tam cấp; Đi thăng bằng trên dây; Rồng rắn; Xỉa cá mè; Nu na nu nống …

- Chơi tự do: Chơi với cát; Nước; Diều với các đồ chơi có sẵn ở sân trường; Nhặt rác bỏ vào thùng.

Chơi ở các góc

- Phân vai: Chơi gia đình (bố mẹ tổ chức sinh nhật cho con…), chơi bán hàng (bán nước giải khát; Bán cầu tuột, xích đu, bập bênh..)

- Xây dựng: Xây công viên; Khu vui chơi của bé

- Tạo hình: Làm đồ chơi bé yêu thích; Làm cầu tuột, Xích đu; Bập bệnh từ NVM; Vẽ, tô màu theo ý thích; Tô màu trang trí chữ số, chữ cái 5-6T; Hoàn thành tranh chủ điểm.

- Âm nhạc: Hát và VĐ theo bài: Vui đến trường; Em đi mẫu giáo; Ngày vui của bé; Ngày đầu tiên đi học; Trường chúng cháu là TMN.

- Học tập: Tách gộp các đồ dùng, đồ chơi trong phạm vi 5 theo cách của trẻ, Khoanh tròn xích đu, cầu tuột, bập bênh thành hai nhóm và nối chữ số thích hợp;  Nối đồ dùng có cùng công dụng và chất liệu; Làm BT toán từ trang 8- 11.

- Thư viện: Đọc truyện qua các tranh vẽ: Thỏ trắng biết lỗi; Mèo con và quyển sách; Ai quan trọng nhất; Bài học đầu năm; Tìm tranh ảnh gắn vào bài thơ đã học: Tình bạn; Gà học chữ.

- Thiên nhiên: Gieo hạt; Chăm sóc cây;  Lau lá câyNhặt lá; Tưới nước cho cây; Chơi với cát….

Ăn ngủ

 Không đùa nghịch, không làm đổ thức ăn khi ăn, ăn từ tốn

Chơi HĐ

theo ý

thích

HDTC

Tìm bạn theo mô tả

VĐTN  bài: Vui đến trường

Đọc thơ:  “Tình bạn”

Thực hiện vở toán LQVT trang 12

Nhận xét và đóng chủ điểm

Chơi tự do

Trả trẻ

-  Sắp xếp đồ dùng,đồ chơi đúng nơi qui định; Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về.

                                 

HIỆU TRƯỞNG                                                              GIÁO VIÊN

 

 

Trương Thị Thu Thủy                                              Nguyễn Thị Thúy Vân

 
Video